Dù đều là những phi công lái chiến đấu cơ thế nhưng từ việc huấn luyện cho tới trang thiết bị của hai lực lượng này đều rất khác biệt nhau. Kèm theo đó, tổ chức bộ máy lực lượng giữa hai lực lượng này cũng hoàn toàn không có tương đồng. Nguồn ảnh: Wearethemighty.Điểm khác biệt lớn nhất của hai lực lượng này đó là trong quá trình huấn luyện, phi công của Không quân Mỹ sẽ được bay trên hai loại máy bay là T-1 và T-38 trong khi phi công của Không quân Hải quân sẽ phải học bay trên ba loại máy bay khác nhau bao gồm cả trực thăng, sau đó dựa trên điểm số mới được chỉ định loại phương tiện phù hợp nhất. Nguồn ảnh: Wearethemighty.Về đường binh nghiệp của các phi công không quân hải quân và không quân Mỹ kể từ sau khi vụ khủng bố 11/9 khá khắc nghiệt, khi sẽ phải phục vụ từ 10 tới 12 năm và bị luân chuyển giữa các căn cứ không quân ở trong và ngoài nước. Nguồn ảnh: Wearethemighty.Tuy nhiên trong năm 2018 vừa qua, lần đầu tiên trong lịch sử Không quân Mỹ đã đào tạo nhiều phi công lái máy bay không người lái nhiều hơn phi công thực thụ. Điều này khiến cho các phi công lái máy bay không người lái có thể phục vụ tốt mọi loại nhiệm vụ được giao mà không cần phải... ra nước ngoài. Nguồn ảnh: Wearethemighty.Về mặt nhiệm vụ, Không quân Mỹ hiện đang tập trung vào việc tác chiến không đối không. Kiểu tác chiến này đòi hỏi không quân Mỹ phải có thật nhiều hệ thống radar phát hiện cảnh báo sớm cùng với việc đào tạo phi công các kỹ năng không chiến khó nhằn nhất khi đối đầu với không quân đối phương. Nguồn ảnh: Wearethemighty.Trong khi đó với Không quân Hải quân Mỹ, lực lượng này lại chú trọng vào việc thực hiện đa nhiệm vụ bao gồm cả từ cứu hộ cứu nạn cho tới hỗ trợ hỏa lực trên không. Điều này khiến áp lực mà các phi công Không quân Hải quân Mỹ chịu đựng trong quá trình huấn luyện là cao hơn nhiều so với phi công Không quân. Nguồn ảnh: Wearethemighty.Về các sân bay quân sự, cả hai lực lượng này đều sở hữu các sân bay quân sự ở trong lãnh thổ Mỹ. Không quân Mỹ còn sở hữu nhiều sân bay quân sự ở khắp các quốc gia trên thế giới trong đó có nhiều sân bay quân sự tại các quốc gia điểm nóng. Nguồn ảnh: Wearethemighty.Trong khi đó, môi trường hoạt động của lực lượng Không quân Hải quân lại chủ yếu là trên các tàu sân bay của nước này lênh đênh khắp biển. Nguồn ảnh: Wearethemighty.Khác biệt cuối cùng là về loại máy bay được hai lực lượng này sử dụng. Do môi trường sử dụng hoan toàn khác nhau, các loại máy bay của Không quân Mỹ và Không quân Hải quân Mỹ là hai phiên bản hoàn toàn khác nhau dù cùng là một loại máy bay. Nguồn ảnh: Wearethemighty.Ngoài ra, Không quân Mỹ cũng không có loại tiêm kích F/A-18 trong biên chế mà đây chỉ là loại máy bay độc quyền của Không quân Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Wearethemighty. Mời độc giả xem Video: Tiêm kích F/A-18 của Không quân Hải quân Mỹ cất cánh.
Dù đều là những phi công lái chiến đấu cơ thế nhưng từ việc huấn luyện cho tới trang thiết bị của hai lực lượng này đều rất khác biệt nhau. Kèm theo đó, tổ chức bộ máy lực lượng giữa hai lực lượng này cũng hoàn toàn không có tương đồng. Nguồn ảnh: Wearethemighty.
Điểm khác biệt lớn nhất của hai lực lượng này đó là trong quá trình huấn luyện, phi công của Không quân Mỹ sẽ được bay trên hai loại máy bay là T-1 và T-38 trong khi phi công của Không quân Hải quân sẽ phải học bay trên ba loại máy bay khác nhau bao gồm cả trực thăng, sau đó dựa trên điểm số mới được chỉ định loại phương tiện phù hợp nhất. Nguồn ảnh: Wearethemighty.
Về đường binh nghiệp của các phi công không quân hải quân và không quân Mỹ kể từ sau khi vụ khủng bố 11/9 khá khắc nghiệt, khi sẽ phải phục vụ từ 10 tới 12 năm và bị luân chuyển giữa các căn cứ không quân ở trong và ngoài nước. Nguồn ảnh: Wearethemighty.
Tuy nhiên trong năm 2018 vừa qua, lần đầu tiên trong lịch sử Không quân Mỹ đã đào tạo nhiều phi công lái máy bay không người lái nhiều hơn phi công thực thụ. Điều này khiến cho các phi công lái máy bay không người lái có thể phục vụ tốt mọi loại nhiệm vụ được giao mà không cần phải... ra nước ngoài. Nguồn ảnh: Wearethemighty.
Về mặt nhiệm vụ, Không quân Mỹ hiện đang tập trung vào việc tác chiến không đối không. Kiểu tác chiến này đòi hỏi không quân Mỹ phải có thật nhiều hệ thống radar phát hiện cảnh báo sớm cùng với việc đào tạo phi công các kỹ năng không chiến khó nhằn nhất khi đối đầu với không quân đối phương. Nguồn ảnh: Wearethemighty.
Trong khi đó với Không quân Hải quân Mỹ, lực lượng này lại chú trọng vào việc thực hiện đa nhiệm vụ bao gồm cả từ cứu hộ cứu nạn cho tới hỗ trợ hỏa lực trên không. Điều này khiến áp lực mà các phi công Không quân Hải quân Mỹ chịu đựng trong quá trình huấn luyện là cao hơn nhiều so với phi công Không quân. Nguồn ảnh: Wearethemighty.
Về các sân bay quân sự, cả hai lực lượng này đều sở hữu các sân bay quân sự ở trong lãnh thổ Mỹ. Không quân Mỹ còn sở hữu nhiều sân bay quân sự ở khắp các quốc gia trên thế giới trong đó có nhiều sân bay quân sự tại các quốc gia điểm nóng. Nguồn ảnh: Wearethemighty.
Trong khi đó, môi trường hoạt động của lực lượng Không quân Hải quân lại chủ yếu là trên các tàu sân bay của nước này lênh đênh khắp biển. Nguồn ảnh: Wearethemighty.
Khác biệt cuối cùng là về loại máy bay được hai lực lượng này sử dụng. Do môi trường sử dụng hoan toàn khác nhau, các loại máy bay của Không quân Mỹ và Không quân Hải quân Mỹ là hai phiên bản hoàn toàn khác nhau dù cùng là một loại máy bay. Nguồn ảnh: Wearethemighty.
Ngoài ra, Không quân Mỹ cũng không có loại tiêm kích F/A-18 trong biên chế mà đây chỉ là loại máy bay độc quyền của Không quân Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Wearethemighty.
Mời độc giả xem Video: Tiêm kích F/A-18 của Không quân Hải quân Mỹ cất cánh.