Những năm gần đây, tốc độ phát triển trang bị của Hải quân Trung Quốc tăng nhanh, nhiều tàu chiến mặt nước được được vào sử dụng như tàu sân bay Liêu Ninh, tàu khu trục Type 052D, Hải quân Trung Quốc cũng đang tiến ra “nước xanh”, điều này đặt ra yêu cầu mới đối với lực lượng tiếp tế trên biển của nước này.
So với Hải quân Mỹ, về phát triển tàu tiếp tế viễn dương hạng nặng của Hải quân Trung Quốc tương đối lạc hậu. Gần đây, cư dân mạng thông qua công nghệ máy tính đã thiết kế phương án tàu tiếp tế hạng nặng trong tương lai của Trung Quốc và nó được mệnh danh là lớp Thiên Trì, lượng giãn nước đạt 55.000 tấn.
Tàu sử dụng hệ thống động cơ: 2 động cơ tuabin, 4 lò tăng áp, tổng công suất 100.000 mã lực cho tốc độ tối đa 25 hải lý/giờ, khả năng hành trình liên tục 10.000 hải lý nếu chạy tốc độ 25 hải lý/giờ, 15.000 hải lý nếu chạy tốc độ 20 hải lý/giờ.
Mô hình tiếp tế 1: có thể tiến hành tiếp tế song song cho 1 tàu sân bay và 2 tàu khu trục, tiến hành tiếp tế dọc đối với 1 tàu khu trục, đồng thời tiến hành tiếp tế thẳng đối với 3 tàu khác; Mô hình tiếp tế 2: có thể tiến hành tiếp tế song song đối với 4 tàu khu trục, tiến hành tiếp tế dọc đối với 1 tàu khu trục, đồng thời tiến hành tiếp tế thẳng đối với 3 tàu khác.
Tàu tiếp tế trong mơ này của Trung Quốc mang số hiệu 898. Tàu được trang bị bệ pháo phòng không tầm gần Type 730, bệ phóng tên lửa hạm đối không HQ-10 và các hệ thống phóng đạn gây nhiễu.Tàu tiếp tế tổng hợp hạng nặng Thiên Trì có nhiều ưu điểm như tải trọng lớn, tốc độ hành trình cao, hình thức tiếp tế đa dạng, tốc độ tiếp tế nhanh, có thể hoạt động trong mọi thời tiết. Nó có thể tham gia cùng biên đội tàu sân bay, đồng thời tiến hành tiếp tế cho 8 tàu chiến (tiếp tế song song cho 4 tàu, tiếp tế chiều dọc cho 1 tàu, tiếp tế thẳng cho 3 tàu).
Tiếp tế dầu sử dụng phương thức 2 ống có thể đồng thời tiến hành tiếp đầu và tiếp nước ngọt, tiếp tế vật phẩm với số lượng nhiều, nâng cao tốc độ tiếp tế. Tàu mang được 3 trực thăng vận tải, đảm bảo tỷ lệ tiếp tế thẳng đứng cao. Thiết bị điện tử và vũ khí phòng không tầm gần trên tàu được nâng cấp nâng cao khả năng sinh tồn của tàu.
Cận cảnh bãi đáp trực thăng trên tàu tiếp tế trong mơ của Hải quân Trung Quốc.
Tàu dài 251m, rộng 32 m, mớm nước 12m.
Mặc dù đây chỉ là "giấc mơ" của cư dân mạng Trung Quốc, nhưng với tốc độ đóng tàu của Trung Quốc thì không loại trừ khả năng trong tương lai sẽ xuất hiện loại tàu tiếp tế tổng hợp như vậy.
Những năm gần đây, tốc độ phát triển trang bị của Hải quân Trung Quốc tăng nhanh, nhiều tàu chiến mặt nước được được vào sử dụng như tàu sân bay Liêu Ninh, tàu khu trục Type 052D, Hải quân Trung Quốc cũng đang tiến ra “nước xanh”, điều này đặt ra yêu cầu mới đối với lực lượng tiếp tế trên biển của nước này.
So với Hải quân Mỹ, về phát triển tàu tiếp tế viễn dương hạng nặng của Hải quân Trung Quốc tương đối lạc hậu. Gần đây, cư dân mạng thông qua công nghệ máy tính đã thiết kế phương án tàu tiếp tế hạng nặng trong tương lai của Trung Quốc và nó được mệnh danh là lớp Thiên Trì, lượng giãn nước đạt 55.000 tấn.
Tàu sử dụng hệ thống động cơ: 2 động cơ tuabin, 4 lò tăng áp, tổng công suất 100.000 mã lực cho tốc độ tối đa 25 hải lý/giờ, khả năng hành trình liên tục 10.000 hải lý nếu chạy tốc độ 25 hải lý/giờ, 15.000 hải lý nếu chạy tốc độ 20 hải lý/giờ.
Mô hình tiếp tế 1: có thể tiến hành tiếp tế song song cho 1 tàu sân bay và 2 tàu khu trục, tiến hành tiếp tế dọc đối với 1 tàu khu trục, đồng thời tiến hành tiếp tế thẳng đối với 3 tàu khác; Mô hình tiếp tế 2: có thể tiến hành tiếp tế song song đối với 4 tàu khu trục, tiến hành tiếp tế dọc đối với 1 tàu khu trục, đồng thời tiến hành tiếp tế thẳng đối với 3 tàu khác.
Tàu tiếp tế trong mơ này của Trung Quốc mang số hiệu 898. Tàu được trang bị bệ pháo phòng không tầm gần Type 730, bệ phóng tên lửa hạm đối không HQ-10 và các hệ thống phóng đạn gây nhiễu.
Tàu tiếp tế tổng hợp hạng nặng Thiên Trì có nhiều ưu điểm như tải trọng lớn, tốc độ hành trình cao, hình thức tiếp tế đa dạng, tốc độ tiếp tế nhanh, có thể hoạt động trong mọi thời tiết. Nó có thể tham gia cùng biên đội tàu sân bay, đồng thời tiến hành tiếp tế cho 8 tàu chiến (tiếp tế song song cho 4 tàu, tiếp tế chiều dọc cho 1 tàu, tiếp tế thẳng cho 3 tàu).
Tiếp tế dầu sử dụng phương thức 2 ống có thể đồng thời tiến hành tiếp đầu và tiếp nước ngọt, tiếp tế vật phẩm với số lượng nhiều, nâng cao tốc độ tiếp tế. Tàu mang được 3 trực thăng vận tải, đảm bảo tỷ lệ tiếp tế thẳng đứng cao. Thiết bị điện tử và vũ khí phòng không tầm gần trên tàu được nâng cấp nâng cao khả năng sinh tồn của tàu.
Cận cảnh bãi đáp trực thăng trên tàu tiếp tế trong mơ của Hải quân Trung Quốc.
Tàu dài 251m, rộng 32 m, mớm nước 12m.
Mặc dù đây chỉ là "giấc mơ" của cư dân mạng Trung Quốc, nhưng với tốc độ đóng tàu của Trung Quốc thì không loại trừ khả năng trong tương lai sẽ xuất hiện loại tàu tiếp tế tổng hợp như vậy.