Trực thăng hạng nặng CH-53 được Quân đội Mỹ nghiên cứu từ những năm 1960 của thế kỷ trước, nguyên mẫu đầu tiên ra đời 4 năm sau đó và đến năm 1966 thì được đưa vào sản xuất hàng loại. Nguồn ảnh: QQ.Đã từng mệnh danh là con "ngựa thồ" của Hải quân Mỹ, chiếc CH53 đã tham gia vào rất nhiều trận chiến với tư cách là chiếc máy bay vận tải chở người và chở hàng. Đặc biệt, đây chính là chiếc trực thăng đã sơ tán Đại sứ Martin khỏi Đại Sứ quán Mỹ tại Sài Gòn vào rạng sáng ngày 30/4/1975. Nguồn ảnh: QQ.Thân máy bay có chiều dài xấp xỉ 20 mét, tương đương với một chiếc xe bus 24 chỗ, cho phép chiếc máy bay này chở theo 30 lính với đầy đủ trang thiết bị hoặc 55 lính không có trang thiết bị. Máy bay có phi hành đoàn gồm 2 người. Nguồn ảnh: QQ.Máy bay có đường kính cánh quạt đạt 22 mét, kèm theo đó là hai động cơ 4.000 sức ngựa cho phép nó cất cánh với trọng lượng tối đa lên tới 20 tấn. Tốc độ tối đa chiếc CH-53 có thể đạt được là 315 km/h, tầm bay 1.000 km ở tốc độ hành trình 278 km/h, trần bay đạt tới 16.750 mét. Nguồn ảnh: QQ.Khác với các loại trực thăng ra đời cùng thời đều thiết kế cửa mở ngang, chiếc CH-53 sử dụng thiết kế cửa mở phía sau giống như trên các máy bay vận tải cánh bằng. Điều này cho phép việc chất hàng hóa lên máy bay rất đơn giản, kèm theo đó là khả năng đổ quân nhanh hơn, trật tự hơn chứ không lộn xộn như khi đổ quân bằng cửa ở cạnh bên máy bay. Nguồn ảnh: QQ.Sử dụng cánh quạt có đường kính cực lớn cho phép chiếc CH-53 không những "thồ" được khối hàng có trọng lượng lớn mà còn khiến nó dễ điều khiển hơn trong điều kiện thời tiết phức tạp. CH-53 có thể dễ dàng hạ cánh lên nóc nhà hoặc thậm chí bay lơ lửng bên cạnh nóc nhà và mở cửa để thả quân. Nguồn ảnh: QQ.Khả năng chở hàng của nó cũng cũng rất đáng nể dù nếu so với Taxi chiến trường thực thụ CH-47 vẫn còn thua kém khá xa, tuy nhiên nó vẫn có thể chở theo một chiếc xe Humvee vũ trang kèm theo trang thiết bị cho một trung đội. Tính đến nay vẫn còn 6 nước sử dụng trực thăng CH-53 trong biên chế quân đội của mình. Nguồn ảnh: QQ.
Trực thăng hạng nặng CH-53 được Quân đội Mỹ nghiên cứu từ những năm 1960 của thế kỷ trước, nguyên mẫu đầu tiên ra đời 4 năm sau đó và đến năm 1966 thì được đưa vào sản xuất hàng loại. Nguồn ảnh: QQ.
Đã từng mệnh danh là con "ngựa thồ" của Hải quân Mỹ, chiếc CH53 đã tham gia vào rất nhiều trận chiến với tư cách là chiếc máy bay vận tải chở người và chở hàng. Đặc biệt, đây chính là chiếc trực thăng đã sơ tán Đại sứ Martin khỏi Đại Sứ quán Mỹ tại Sài Gòn vào rạng sáng ngày 30/4/1975. Nguồn ảnh: QQ.
Thân máy bay có chiều dài xấp xỉ 20 mét, tương đương với một chiếc xe bus 24 chỗ, cho phép chiếc máy bay này chở theo 30 lính với đầy đủ trang thiết bị hoặc 55 lính không có trang thiết bị. Máy bay có phi hành đoàn gồm 2 người. Nguồn ảnh: QQ.
Máy bay có đường kính cánh quạt đạt 22 mét, kèm theo đó là hai động cơ 4.000 sức ngựa cho phép nó cất cánh với trọng lượng tối đa lên tới 20 tấn. Tốc độ tối đa chiếc CH-53 có thể đạt được là 315 km/h, tầm bay 1.000 km ở tốc độ hành trình 278 km/h, trần bay đạt tới 16.750 mét. Nguồn ảnh: QQ.
Khác với các loại trực thăng ra đời cùng thời đều thiết kế cửa mở ngang, chiếc CH-53 sử dụng thiết kế cửa mở phía sau giống như trên các máy bay vận tải cánh bằng. Điều này cho phép việc chất hàng hóa lên máy bay rất đơn giản, kèm theo đó là khả năng đổ quân nhanh hơn, trật tự hơn chứ không lộn xộn như khi đổ quân bằng cửa ở cạnh bên máy bay. Nguồn ảnh: QQ.
Sử dụng cánh quạt có đường kính cực lớn cho phép chiếc CH-53 không những "thồ" được khối hàng có trọng lượng lớn mà còn khiến nó dễ điều khiển hơn trong điều kiện thời tiết phức tạp. CH-53 có thể dễ dàng hạ cánh lên nóc nhà hoặc thậm chí bay lơ lửng bên cạnh nóc nhà và mở cửa để thả quân. Nguồn ảnh: QQ.
Khả năng chở hàng của nó cũng cũng rất đáng nể dù nếu so với Taxi chiến trường thực thụ CH-47 vẫn còn thua kém khá xa, tuy nhiên nó vẫn có thể chở theo một chiếc xe Humvee vũ trang kèm theo trang thiết bị cho một trung đội. Tính đến nay vẫn còn 6 nước sử dụng trực thăng CH-53 trong biên chế quân đội của mình. Nguồn ảnh: QQ.