RIM-161 Standard Missile 3 (SM-3) là hệ thống tên lửa đánh chặn trên hạm được sử dụng trên các tàu chiến của Hải quân Mỹ, nhiệm vụ chính của RIM-161 là đánh chặn các loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tầm trung ngay trên biển. Tuy nhiên điều khiến RIM-161 trở nên nổi bật vẫn là khả năng đánh hạ vệ tinh của nó, ngay cả khi chúng đang hoạt động trên quỹ đạo. Nguồn ảnh: Sina.Và càng ngạc nhiên hơn khi mẫu vệ tinh đầu tiên RIM-161 bắn hạ lại chính là vệ tinh của Mỹ. Theo đó vào ngày 14/2/2008, Mỹ lên kế hoạch sử dụng tên lửa đánh chặn RIM-161 để bắn hạ vệ tinh USA-193, một vệ tinh không gian bị mất kiểm soát của Mỹ. USA-193 bị lệch quỹ đạo, di chuyển vào bầu khí quyển Trái Đất và có nguy cơ gây ra thiệt hại không thể kiểm soát với những thứ nó đang mang theo. Ngay thời điểm đó Hải quân Mỹ đã nhận ra được cơ hội họ có thể thử nghiệm khả năng tác chiến của RIM-161, cũng như ngăn chặn một hiểm họa toàn cầu đến từ không gian. Nguồn ảnh: Sina.Khi USA-193 di chuyển vào bầu khí quyển và ở độ cao 240.000, người Mỹ đã quyết định ra lệnh bắn hạ vệ tinh này bằng một loạt tên lửa RIM-161 từ tàu tuần dương USS Lake Erie lớp Ticonderoga. Và chúng đã đi đến đúng mục tiêu, USA-193 bị "xóa sổ" ngay từ phát bắn đầu tiên. Nguồn ảnh: Sina.Cho tới nay, vẫn có nhiều nghi vấn được đặt ra xung quanh việc Mỹ sử RIM-161 để bắn hạ một vệ tinh không gian, ước tính sẽ ngốn của nước này hơn 60 triệu USD và liệu nó có thực sự cần thiết như họ tuyên bố. Mặt khác một giải thuyết cho rằng Mỹ đang muốn hoàn thiện hệ thống phòng thủ không gian của mình trước cái mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc, USA-193 là cái cớ hợp lý nhất để nước này công khai thực hiện các thử nghiệm của mình. Nguồn ảnh: Sina.Theo những báo cáo được Lầu Năm Góc công bố sau đó, 3 quả tên lửa RIM-161 đã đạt đến vận tốc siêu thanh trước khi tiêu diệt được vệ tinh USA-193 ở độ cao 247 km trên vùng biển Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Sina.Điều đáng nói hơn là khi đó, RIM-161 mới chỉ đang ở trong giai đoạn thí nghiệm đầu tiên và chưa bao giờ được đưa vào thử nghiệm. Vậy nếu USA-193 nguy hiểm như những gì Lầu Năm Gốc nói thì, phải chăng họ đang đánh liều với mạng sống hàng nghìn người với RIM-161. Và chỉ ba năm sau đó, Hải quân Mỹ mới chính thức đưa vào trang bị RIM-161 và quá trình này sẽ kết thúc vào năm sau. Điều này ít nhiều cho ta thấy được mục đích thật sự của sự cố USA-193. Nguồn ảnh: Sina.Có trọng lượng 1,5 tấn, tên lửa đánh chặn tầm cao RIM-161có chiều dài 6,5 mét, đường kính 34,3 cm và 53,3 cm cho 2 phiên bản Block I và Block II. Tên lửa có khả năng mang theo đầu đạn nặng 500 kg hổ trợ đánh chặn nhiều loại mục tiêu khác nhau. Nguồn ảnh: Sina.Tốc độ tối đa của loại tên lửa này có thể đạt tới 3 km/giây đối với phiên bản Block I và lên tới 4,5 km/giây đối với phiên bản Block IIA. Mặc dù vậy, tên lửa vẫn đạt được độ chính xác cao và bằng chứng là nó đã tiêu diệt được vệ tinh USA-193 đang bay ở vận tốc khoảng 3km/h ở độ cao hơn 200 km. Nguồn ảnh: Sina.Dự kiến, phiên bản tên lửa đạn đạo RIM-161 SM-3 Block III sẽ được triển khai vào năm 2018 tới đây sẽ có đường kính lên tới 530 mm kèm theo đó là khả năng triển khai đầu đạn hạt nhân ở tốc độ cực cao. Nguồn ảnh: Sina.
RIM-161 Standard Missile 3 (SM-3) là hệ thống tên lửa đánh chặn trên hạm được sử dụng trên các tàu chiến của Hải quân Mỹ, nhiệm vụ chính của RIM-161 là đánh chặn các loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tầm trung ngay trên biển. Tuy nhiên điều khiến RIM-161 trở nên nổi bật vẫn là khả năng đánh hạ vệ tinh của nó, ngay cả khi chúng đang hoạt động trên quỹ đạo. Nguồn ảnh: Sina.
Và càng ngạc nhiên hơn khi mẫu vệ tinh đầu tiên RIM-161 bắn hạ lại chính là vệ tinh của Mỹ. Theo đó vào ngày 14/2/2008, Mỹ lên kế hoạch sử dụng tên lửa đánh chặn RIM-161 để bắn hạ vệ tinh USA-193, một vệ tinh không gian bị mất kiểm soát của Mỹ. USA-193 bị lệch quỹ đạo, di chuyển vào bầu khí quyển Trái Đất và có nguy cơ gây ra thiệt hại không thể kiểm soát với những thứ nó đang mang theo. Ngay thời điểm đó Hải quân Mỹ đã nhận ra được cơ hội họ có thể thử nghiệm khả năng tác chiến của RIM-161, cũng như ngăn chặn một hiểm họa toàn cầu đến từ không gian. Nguồn ảnh: Sina.
Khi USA-193 di chuyển vào bầu khí quyển và ở độ cao 240.000, người Mỹ đã quyết định ra lệnh bắn hạ vệ tinh này bằng một loạt tên lửa RIM-161 từ tàu tuần dương USS Lake Erie lớp Ticonderoga. Và chúng đã đi đến đúng mục tiêu, USA-193 bị "xóa sổ" ngay từ phát bắn đầu tiên. Nguồn ảnh: Sina.
Cho tới nay, vẫn có nhiều nghi vấn được đặt ra xung quanh việc Mỹ sử RIM-161 để bắn hạ một vệ tinh không gian, ước tính sẽ ngốn của nước này hơn 60 triệu USD và liệu nó có thực sự cần thiết như họ tuyên bố. Mặt khác một giải thuyết cho rằng Mỹ đang muốn hoàn thiện hệ thống phòng thủ không gian của mình trước cái mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc, USA-193 là cái cớ hợp lý nhất để nước này công khai thực hiện các thử nghiệm của mình. Nguồn ảnh: Sina.
Theo những báo cáo được Lầu Năm Góc công bố sau đó, 3 quả tên lửa RIM-161 đã đạt đến vận tốc siêu thanh trước khi tiêu diệt được vệ tinh USA-193 ở độ cao 247 km trên vùng biển Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Sina.
Điều đáng nói hơn là khi đó, RIM-161 mới chỉ đang ở trong giai đoạn thí nghiệm đầu tiên và chưa bao giờ được đưa vào thử nghiệm. Vậy nếu USA-193 nguy hiểm như những gì Lầu Năm Gốc nói thì, phải chăng họ đang đánh liều với mạng sống hàng nghìn người với RIM-161. Và chỉ ba năm sau đó, Hải quân Mỹ mới chính thức đưa vào trang bị RIM-161 và quá trình này sẽ kết thúc vào năm sau. Điều này ít nhiều cho ta thấy được mục đích thật sự của sự cố USA-193. Nguồn ảnh: Sina.
Có trọng lượng 1,5 tấn, tên lửa đánh chặn tầm cao RIM-161có chiều dài 6,5 mét, đường kính 34,3 cm và 53,3 cm cho 2 phiên bản Block I và Block II. Tên lửa có khả năng mang theo đầu đạn nặng 500 kg hổ trợ đánh chặn nhiều loại mục tiêu khác nhau. Nguồn ảnh: Sina.
Tốc độ tối đa của loại tên lửa này có thể đạt tới 3 km/giây đối với phiên bản Block I và lên tới 4,5 km/giây đối với phiên bản Block IIA. Mặc dù vậy, tên lửa vẫn đạt được độ chính xác cao và bằng chứng là nó đã tiêu diệt được vệ tinh USA-193 đang bay ở vận tốc khoảng 3km/h ở độ cao hơn 200 km. Nguồn ảnh: Sina.
Dự kiến, phiên bản tên lửa đạn đạo RIM-161 SM-3 Block III sẽ được triển khai vào năm 2018 tới đây sẽ có đường kính lên tới 530 mm kèm theo đó là khả năng triển khai đầu đạn hạt nhân ở tốc độ cực cao. Nguồn ảnh: Sina.