Tờ Reuters cho biết, tập đoàn Lockheed Martin cuối cùng đã giải quyết được lỗi máy tính tồn đọng trên hệ thống của chiến đấu cơ F-35 suốt nhiều năm qua. Nguồn ảnh: BI.Theo thông tin được Reuters đăng tải, lỗi máy tính này đã khiến mỗi năm, tổng số giờ "chậm chuyến" của tiêm kích F-35 gộp lại lên tới 45.000 tiếng. Nguồn ảnh: BI.Đây là khoảng thời gian các kỹ sư mặt đất của F-35 phải thiết lập lại phần mềm tham số và liên lạc của chiến đấu cơ này khi hệ thống máy tính của nó gặp sự cố. Lỗi này thậm chí còn được mô tả như "một tính năng của F-35". Nguồn ảnh: BI.Nguyên nhân của lỗi này được cho là do Hệ thống Thông tin Hậu cần Tự động hay ALIS của F-35 gây nên vì nó không thể hiện đúng được các tham số tổng hợp của máy bay cũng như của hệ thống hậu cần mặt đất. Nguồn ảnh: BI.Cách giải quyết vấn đề vừa được Lockheed Martin áp dụng khá đơn giản, tập đoàn này đã lên phương án để thay toàn bộ các hệ thống ALIS bằng ODIN hay Mạng tích hợp Dữ liệu vận hành. Nguồn ảnh: BI.ODIN là hệ thống hiện đang được nhều chiến đấu cơ của Mỹ và của thế giới sử dụng, khả năng xảy ra sự cố với hệ thống này là rất thấp và ODIN cũng tỏ ra cực kỳ đáng tin cậy. Nguồn ảnh: BI.Không hiểu sao tập đoàn Lockheed Martin lại đưa hệ thống ALIS vào sử dụng và gặp lỗi triền miên tới tận thời điểm này. Nguồn ảnh: BI.Theo ước tính của Không quân Mỹ, mỗi giờ "chậm chuyến" của máy bay F-35 cũng tiêu tốn hàng nghìn USD chi phí bảo dưỡng, bảo hành và xử lý sự cố phần mềm. Nguồn ảnh: BI.Truyền thông Mỹ khẳng định, đây vẫn chưa phải là lỗi cuối cùng của F-35, loại chiến đấu cơ đắt đỏ bậc nhất hành tinh này còn có rất nhiều sự cố khác trong quá trình vận hành mà tới nay vẫn chưa thể khắc phục hết hoàn toàn. Nguồn ảnh: BI.Mời độc giả xem Video: Tiêm kích F-35 càng phổ biến, ảnh hưởng từ những sự cố của nó càng có quy mô lớn.
Tờ Reuters cho biết, tập đoàn Lockheed Martin cuối cùng đã giải quyết được lỗi máy tính tồn đọng trên hệ thống của chiến đấu cơ F-35 suốt nhiều năm qua. Nguồn ảnh: BI.
Theo thông tin được Reuters đăng tải, lỗi máy tính này đã khiến mỗi năm, tổng số giờ "chậm chuyến" của tiêm kích F-35 gộp lại lên tới 45.000 tiếng. Nguồn ảnh: BI.
Đây là khoảng thời gian các kỹ sư mặt đất của F-35 phải thiết lập lại phần mềm tham số và liên lạc của chiến đấu cơ này khi hệ thống máy tính của nó gặp sự cố. Lỗi này thậm chí còn được mô tả như "một tính năng của F-35". Nguồn ảnh: BI.
Nguyên nhân của lỗi này được cho là do Hệ thống Thông tin Hậu cần Tự động hay ALIS của F-35 gây nên vì nó không thể hiện đúng được các tham số tổng hợp của máy bay cũng như của hệ thống hậu cần mặt đất. Nguồn ảnh: BI.
Cách giải quyết vấn đề vừa được Lockheed Martin áp dụng khá đơn giản, tập đoàn này đã lên phương án để thay toàn bộ các hệ thống ALIS bằng ODIN hay Mạng tích hợp Dữ liệu vận hành. Nguồn ảnh: BI.
ODIN là hệ thống hiện đang được nhều chiến đấu cơ của Mỹ và của thế giới sử dụng, khả năng xảy ra sự cố với hệ thống này là rất thấp và ODIN cũng tỏ ra cực kỳ đáng tin cậy. Nguồn ảnh: BI.
Không hiểu sao tập đoàn Lockheed Martin lại đưa hệ thống ALIS vào sử dụng và gặp lỗi triền miên tới tận thời điểm này. Nguồn ảnh: BI.
Theo ước tính của Không quân Mỹ, mỗi giờ "chậm chuyến" của máy bay F-35 cũng tiêu tốn hàng nghìn USD chi phí bảo dưỡng, bảo hành và xử lý sự cố phần mềm. Nguồn ảnh: BI.
Truyền thông Mỹ khẳng định, đây vẫn chưa phải là lỗi cuối cùng của F-35, loại chiến đấu cơ đắt đỏ bậc nhất hành tinh này còn có rất nhiều sự cố khác trong quá trình vận hành mà tới nay vẫn chưa thể khắc phục hết hoàn toàn. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Tiêm kích F-35 càng phổ biến, ảnh hưởng từ những sự cố của nó càng có quy mô lớn.