Đối với Liên Xô đường sắt có vai trò chiến lược đặc biệt quan trọng, khi nó là con đường nhanh nhất giúp Moscow vận chuyển hàng triệu binh sĩ ra chiến trường cũng như vận chuyển các loại hàng hóa phục vụ cho chiến tranh. Hơn ai hết quân Đức hiểu rõ điều này do đó Hitler và các tướng của y đã tìm cách vô hiệu hóa “huyết mạch” này của Moscow trong suốt 4 năm xâm lược Liên Xô. Nguồn ảnh: kp.ru.Và để phá hoại các tuyến đường sắt huyết mạch của Liên Xô, quân Đức đã chế tạo ra những đoàn tàu đặc biệt dành riêng cho nhiệm vụ phá hủy đường tàu. Nguồn ảnh: History.Nạn nhân của công cụ phá đường tàu đặc biệt này chính là hàng vạn kilomets đường sắt ở Liên Xô và các nước bị Đức chiếm đóng trong chiến tranh thế giới thứ hai. Đây thường là những tuyến đường sắt quan trọng đối với kẻ thù của nước Đức hoặc họ không cần dùng đến. Nguồn ảnh: History.Cấu tạo của công cụ phá đường tàu này rất đơn giản, chỉ bao gồm một bộ phận như lưỡi cầy được nối với một đầu tàu có sức kéo cực khỏe. Nguồn ảnh: History.Khi được sử dụng để phá đường tàu, các lưỡi cày này được hạ xuống thấp, thậm chí là cắm vào lớp đá dăm phía dưới đường tàu và nhiệm vụ của đầu tàu là kéo lưỡi cày này đi dọc đoạn đường mà nó muốn phá. Nguồn ảnh: History.Khi kéo lưỡi cày đi, toàn bộ lớp đá ba lát và những thanh tà vẹt phía dưới đường ray sẽ bị nghiền vụn dưới sức kéo quá mạnh của đầu tàu. Nguồn ảnh: Rare.Cận cảnh cấu tạo của một lưỡi cày đường tàu. Dù có kết cấu khá đơn giản nhưng để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, lưỡi cày cần phải được cấu tạo từ thép tốt, chịu được lực rất lớn. Nguồn ảnh: Wiki.Trên thực tế trước người Đức, quân đội Tiệp Khắc và quân đội Đế quốc Nga từ thời chiến tranh thế giới thứ nhất đã sử dụng loại công cụ phá đường tàu này. Tuy nhiên, các đầu kéo được sử dụng vào thời đó quá yếu, không đủ công suất để có thể phá đường tàu cỡ lớn. Nguồn ảnh: Wiki.Các đoạn đường tàu sau khi bị phá sẽ không thể tiếp tục được sử dụng nữa do tà vẹt và đá ba lát bị hỏng hoàn toàn. Những thanh ray còn lại sau đó sẽ được lấy đi để tái chế hoặc trở thành vô dụng dù chúng vẫn được xếp thẳng hàng như một đoạn ray bình thường. Nguồn ảnh: Pinterest.Khi cần di chuyển bình thường, lưỡi cày sẽ được nhấc lên, không gây hại gì tới đường ray. Nguồn ảnh: Commons.Với kỹ thuật phá đường tàu này, Đức quốc xã đã phá hỏng hàng vạn kilomets đường tàu bên trong lãnh thổ Liên Xô. Ngoài ra, trên đường rút lui từ Liên Xô về, Đức cũng phá hỏng hàng vạn kilomets đường tàu khác khiến Hồng Quân gặp khó khăn trong tiến đánh Đức sau này. Nguồn ảnh: Commons.Cận cảnh bộ phận lưỡi cày, "tử thần" với những thanh tà vẹt đường ray của Liên Xô. Nguồn ảnh: Rare.Ngày nay, rất nhiều bộ lưỡi cày vẫn còn được chưng bày như một chứng tích về sự phá hoại của chiến tranh. Nguồn ảnh: Andrew.
Đối với Liên Xô đường sắt có vai trò chiến lược đặc biệt quan trọng, khi nó là con đường nhanh nhất giúp Moscow vận chuyển hàng triệu binh sĩ ra chiến trường cũng như vận chuyển các loại hàng hóa phục vụ cho chiến tranh. Hơn ai hết quân Đức hiểu rõ điều này do đó Hitler và các tướng của y đã tìm cách vô hiệu hóa “huyết mạch” này của Moscow trong suốt 4 năm xâm lược Liên Xô. Nguồn ảnh: kp.ru.
Và để phá hoại các tuyến đường sắt huyết mạch của Liên Xô, quân Đức đã chế tạo ra những đoàn tàu đặc biệt dành riêng cho nhiệm vụ phá hủy đường tàu. Nguồn ảnh: History.
Nạn nhân của công cụ phá đường tàu đặc biệt này chính là hàng vạn kilomets đường sắt ở Liên Xô và các nước bị Đức chiếm đóng trong chiến tranh thế giới thứ hai. Đây thường là những tuyến đường sắt quan trọng đối với kẻ thù của nước Đức hoặc họ không cần dùng đến. Nguồn ảnh: History.
Cấu tạo của công cụ phá đường tàu này rất đơn giản, chỉ bao gồm một bộ phận như lưỡi cầy được nối với một đầu tàu có sức kéo cực khỏe. Nguồn ảnh: History.
Khi được sử dụng để phá đường tàu, các lưỡi cày này được hạ xuống thấp, thậm chí là cắm vào lớp đá dăm phía dưới đường tàu và nhiệm vụ của đầu tàu là kéo lưỡi cày này đi dọc đoạn đường mà nó muốn phá. Nguồn ảnh: History.
Khi kéo lưỡi cày đi, toàn bộ lớp đá ba lát và những thanh tà vẹt phía dưới đường ray sẽ bị nghiền vụn dưới sức kéo quá mạnh của đầu tàu. Nguồn ảnh: Rare.
Cận cảnh cấu tạo của một lưỡi cày đường tàu. Dù có kết cấu khá đơn giản nhưng để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, lưỡi cày cần phải được cấu tạo từ thép tốt, chịu được lực rất lớn. Nguồn ảnh: Wiki.
Trên thực tế trước người Đức, quân đội Tiệp Khắc và quân đội Đế quốc Nga từ thời chiến tranh thế giới thứ nhất đã sử dụng loại công cụ phá đường tàu này. Tuy nhiên, các đầu kéo được sử dụng vào thời đó quá yếu, không đủ công suất để có thể phá đường tàu cỡ lớn. Nguồn ảnh: Wiki.
Các đoạn đường tàu sau khi bị phá sẽ không thể tiếp tục được sử dụng nữa do tà vẹt và đá ba lát bị hỏng hoàn toàn. Những thanh ray còn lại sau đó sẽ được lấy đi để tái chế hoặc trở thành vô dụng dù chúng vẫn được xếp thẳng hàng như một đoạn ray bình thường. Nguồn ảnh: Pinterest.
Khi cần di chuyển bình thường, lưỡi cày sẽ được nhấc lên, không gây hại gì tới đường ray. Nguồn ảnh: Commons.
Với kỹ thuật phá đường tàu này, Đức quốc xã đã phá hỏng hàng vạn kilomets đường tàu bên trong lãnh thổ Liên Xô. Ngoài ra, trên đường rút lui từ Liên Xô về, Đức cũng phá hỏng hàng vạn kilomets đường tàu khác khiến Hồng Quân gặp khó khăn trong tiến đánh Đức sau này. Nguồn ảnh: Commons.
Cận cảnh bộ phận lưỡi cày, "tử thần" với những thanh tà vẹt đường ray của Liên Xô. Nguồn ảnh: Rare.
Ngày nay, rất nhiều bộ lưỡi cày vẫn còn được chưng bày như một chứng tích về sự phá hoại của chiến tranh. Nguồn ảnh: Andrew.