Có một sự thật mà ít người biết tới, đó là khi Chiến tranh Thế giới thứ hai nổ ra và cho tới tận khi cuộc chiến này kết thúc, Không quân Mỹ vẫn chưa xuất hiện và trên lý thuyết mà nói lực lượng này chưa từng tham gia cuộc đại chiến thế giới này. Nguồn ảnh: WWIIhistory.Thực tế, Không quân Mỹ đã ra đời từ năm 1907 dưới danh nghĩa là Sư đoàn Hàng không và là một đơn vị thuộc lực lượng thông tin, trinh sát. Tuy nhiên đơn vị này chỉ tồn tại tới năm 1914 là bị giải thể. Nguồn ảnh: WWIIhistory.Tới khi Chiến tranh Thế giới thứ hai nổ ra, các tướng lĩnh Mỹ vẫn không có ý định thành lập một lực lượng Không quân riêng biệt. Thực tế thì tới ngày 18/9/1947, Không quân Mỹ mới ra đời và cuộc chiến đầu tiên lực lượng này tham dự là Chiến tranh Triều Tiên. Nguồn ảnh: WWIIhistory.Những máy bay bay ngập trời trong Chiến tranh Thế giới thứ hai của Mỹ thực tế lại thuộc lực lượng Không quân Hải quân và Không quân Thuỷ quân Lục chiến Mỹ. Đây là các đơn vị nhỏ, trực thuộc Hải quân hoặc Thuỷ quân Lục chiến, hoạt động dưới chướng các tướng chỉ huy không phải là chỉ huy Không quân. Nguồn ảnh: WWIIhistory.Mặc dù vậy, rõ ràng là các lực lượng không quân này dù không riêng biệt nhưng cũng hoạt động cực kỳ hiệu quả. Nguồn ảnh: WWIIhistory.Tới khi được thành lập, gần như mọi tướng không quân và mọi phi công giỏi nhất của Mỹ đều gia nhập Không quân, thay vì phục vụ ở một đơn vị "lẻ" trong lực lượng Hải quân hoặc Lục quân. Nguồn ảnh: WWIIhistory.Trước khi Không quân Mỹ ra đời, Không quân Hải quân Mỹ là lực lượng Không quân lớn nhất, mạnh nhất và đông đảo nhất thế giới. Nguồn ảnh: WWIIhistory.Tuy nhiên Không quân Mỹ đã nhanh chóng giành lại vị trí đứng đầu này từ Không quân Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: WWIIhistory.Không quân Hải quân Mỹ chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu, yểm trợ đường không cất cánh từ tàu sân bay. Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, các máy bay ném bom hạng nặng của Mỹ phần lớn đều thuộc Không quân Lục quân. Nguồn ảnh: WWIIhistory.Không quân Hải quân Mỹ chủ yếu chiến đấu ở mặt trận Thái Bình Dương. Trong khi đó dù mở mặt trận thứ hai ở Châu Âu bằng một chiến dịch đổ bộ đường biển, các lực lượng tham chiến trên chiến trường này lại chủ yếu là thuộc Lục quân Mỹ. Nguồn ảnh: WWIIhistory.Tính tới năm 2017, sau 70 năm 10 tháng ra đời, Không quân Mỹ ngày nay sở hữu 5.369 máy bay các loại, 406 tên lửa đạn đạo liên lục địa và 170 vệ tinh quân sự. Nguồn ảnh: WWIIhistory.Không quân Mỹ ngốn mỗi năm khoảng 161 tỷ USD ngân sách quốc phòng, có 318.435 nhân lực phục vụ. Hiện tại, Không quân Mỹ vẫn là lực lượng Không quân có quy mô lớn nhất thế giới, xếp ngay sau nó là Không quân Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: WWIIhistory. Mời độc giả xem Video: Nữ phi công lái chiến đấu cơ F-16 của Không quân Mỹ.
Có một sự thật mà ít người biết tới, đó là khi Chiến tranh Thế giới thứ hai nổ ra và cho tới tận khi cuộc chiến này kết thúc, Không quân Mỹ vẫn chưa xuất hiện và trên lý thuyết mà nói lực lượng này chưa từng tham gia cuộc đại chiến thế giới này. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Thực tế, Không quân Mỹ đã ra đời từ năm 1907 dưới danh nghĩa là Sư đoàn Hàng không và là một đơn vị thuộc lực lượng thông tin, trinh sát. Tuy nhiên đơn vị này chỉ tồn tại tới năm 1914 là bị giải thể. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Tới khi Chiến tranh Thế giới thứ hai nổ ra, các tướng lĩnh Mỹ vẫn không có ý định thành lập một lực lượng Không quân riêng biệt. Thực tế thì tới ngày 18/9/1947, Không quân Mỹ mới ra đời và cuộc chiến đầu tiên lực lượng này tham dự là Chiến tranh Triều Tiên. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Những máy bay bay ngập trời trong Chiến tranh Thế giới thứ hai của Mỹ thực tế lại thuộc lực lượng Không quân Hải quân và Không quân Thuỷ quân Lục chiến Mỹ. Đây là các đơn vị nhỏ, trực thuộc Hải quân hoặc Thuỷ quân Lục chiến, hoạt động dưới chướng các tướng chỉ huy không phải là chỉ huy Không quân. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Mặc dù vậy, rõ ràng là các lực lượng không quân này dù không riêng biệt nhưng cũng hoạt động cực kỳ hiệu quả. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Tới khi được thành lập, gần như mọi tướng không quân và mọi phi công giỏi nhất của Mỹ đều gia nhập Không quân, thay vì phục vụ ở một đơn vị "lẻ" trong lực lượng Hải quân hoặc Lục quân. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Trước khi Không quân Mỹ ra đời, Không quân Hải quân Mỹ là lực lượng Không quân lớn nhất, mạnh nhất và đông đảo nhất thế giới. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Tuy nhiên Không quân Mỹ đã nhanh chóng giành lại vị trí đứng đầu này từ Không quân Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Không quân Hải quân Mỹ chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu, yểm trợ đường không cất cánh từ tàu sân bay. Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, các máy bay ném bom hạng nặng của Mỹ phần lớn đều thuộc Không quân Lục quân. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Không quân Hải quân Mỹ chủ yếu chiến đấu ở mặt trận Thái Bình Dương. Trong khi đó dù mở mặt trận thứ hai ở Châu Âu bằng một chiến dịch đổ bộ đường biển, các lực lượng tham chiến trên chiến trường này lại chủ yếu là thuộc Lục quân Mỹ. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Tính tới năm 2017, sau 70 năm 10 tháng ra đời, Không quân Mỹ ngày nay sở hữu 5.369 máy bay các loại, 406 tên lửa đạn đạo liên lục địa và 170 vệ tinh quân sự. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Không quân Mỹ ngốn mỗi năm khoảng 161 tỷ USD ngân sách quốc phòng, có 318.435 nhân lực phục vụ. Hiện tại, Không quân Mỹ vẫn là lực lượng Không quân có quy mô lớn nhất thế giới, xếp ngay sau nó là Không quân Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: WWIIhistory.
Mời độc giả xem Video: Nữ phi công lái chiến đấu cơ F-16 của Không quân Mỹ.