Theo một tài liệu mà Quân đội Nga vừa để lộ cách đây ít ngày. Vào đúng hai năm trước, một chiếc chiến đấu cơ đánh chặn siêu âm loại MiG-31 của lực lượng này đã rơi ở vùng Viễn Đông thuộc Siberia. Nguồn ảnh: Photojet.Chiếc tiêm kích này rơi vào lúc 12:05 giờ Moscow. Do vụ việc xảy ra ở vùng núi thưa thớt dân cư, cả hai phi công đều nhảy dù ra ngoài và sống sót nên dường như chính phủ Nga đã ém nhẹm vụ tai nạn này? Nguồn ảnh: Defence.Theo đó, lý do chiếc tiêm kích MiG-31 rơi là do... bị đồng đội bắn nhầm. Trong quá trình bay huấn luyện, chính một chiếc MiG-31 đánh chặn khác đã bắn rơi đồng đội của mình một cách vô ý. Nguồn ảnh: Xairforces.Chính phủ Nga đã giấu đi nguyên nhân của vụ việc, vì lý do việc bị bắn nhầm thực tế cực kỳ phức tạp. Nguồn ảnh: Defence.Theo nhiều chuyên gia, rất có thể cả hai chiếc MiG-31 tham gia diễn tập hoặc thậm chí mọi chiếc tiêm kích đánh chặn MiG-31 đều có ít nhất hai lỗi. Lỗi thứ nhất ở hệ thống radar không phân biệt được bạn - thù và lỗi thứ hai là ở hệ thống thông tin liên lạc, không cung cấp đủ thông tin cho các máy bay cùng phe. Nguồn ảnh: Defence.Thậm chí, nhiều người còn thắc mắc không hiểu lý do gì mà phi công trên chiếc MiG-31 đã phóng tên lửa vào mục tiêu bay trong lúc đang huấn luyện. Việc này chắc chắn không nằm trong kịch bản của cuộc huấn luyện thông thường. Nguồn ảnh: Defence.Loại tên lửa được sử dụng để MiG-31 bắn hạ đồng đội MiG-31 của mình là tên lửa R-33 không đối không tầm xa - loại tên lửa tương đương với AIM-54 Phoenix của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Jetphoto.Do tai nạn được giấu kín, vụ việc không gây bất cứ ảnh hưởng nào cho hàng trăm chiếc MiG-31 hiện đang hoạt động khắp nước Nga. Nguồn ảnh: Airliners.Ra đời từ thời Liên Xô, trong thời gian từ năm 1975 cho tới năm 1994, tổng cộng đã có 519 chiếc máy bay đánh chặn MiG-31 được ra đời. Phần lớn trong số đó hiện vẫn đang hoạt động trong Không quân Nga. Nguồn ảnh: Airliners. Mời độc giả xem Video: MiG-31 - chiến đấu cơ nhanh bậc nhất thế giới.
Theo một tài liệu mà Quân đội Nga vừa để lộ cách đây ít ngày. Vào đúng hai năm trước, một chiếc chiến đấu cơ đánh chặn siêu âm loại MiG-31 của lực lượng này đã rơi ở vùng Viễn Đông thuộc Siberia. Nguồn ảnh: Photojet.
Chiếc tiêm kích này rơi vào lúc 12:05 giờ Moscow. Do vụ việc xảy ra ở vùng núi thưa thớt dân cư, cả hai phi công đều nhảy dù ra ngoài và sống sót nên dường như chính phủ Nga đã ém nhẹm vụ tai nạn này? Nguồn ảnh: Defence.
Theo đó, lý do chiếc tiêm kích MiG-31 rơi là do... bị đồng đội bắn nhầm. Trong quá trình bay huấn luyện, chính một chiếc MiG-31 đánh chặn khác đã bắn rơi đồng đội của mình một cách vô ý. Nguồn ảnh: Xairforces.
Chính phủ Nga đã giấu đi nguyên nhân của vụ việc, vì lý do việc bị bắn nhầm thực tế cực kỳ phức tạp. Nguồn ảnh: Defence.
Theo nhiều chuyên gia, rất có thể cả hai chiếc MiG-31 tham gia diễn tập hoặc thậm chí mọi chiếc tiêm kích đánh chặn MiG-31 đều có ít nhất hai lỗi. Lỗi thứ nhất ở hệ thống radar không phân biệt được bạn - thù và lỗi thứ hai là ở hệ thống thông tin liên lạc, không cung cấp đủ thông tin cho các máy bay cùng phe. Nguồn ảnh: Defence.
Thậm chí, nhiều người còn thắc mắc không hiểu lý do gì mà phi công trên chiếc MiG-31 đã phóng tên lửa vào mục tiêu bay trong lúc đang huấn luyện. Việc này chắc chắn không nằm trong kịch bản của cuộc huấn luyện thông thường. Nguồn ảnh: Defence.
Loại tên lửa được sử dụng để MiG-31 bắn hạ đồng đội MiG-31 của mình là tên lửa R-33 không đối không tầm xa - loại tên lửa tương đương với AIM-54 Phoenix của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Jetphoto.
Do tai nạn được giấu kín, vụ việc không gây bất cứ ảnh hưởng nào cho hàng trăm chiếc MiG-31 hiện đang hoạt động khắp nước Nga. Nguồn ảnh: Airliners.
Ra đời từ thời Liên Xô, trong thời gian từ năm 1975 cho tới năm 1994, tổng cộng đã có 519 chiếc máy bay đánh chặn MiG-31 được ra đời. Phần lớn trong số đó hiện vẫn đang hoạt động trong Không quân Nga. Nguồn ảnh: Airliners.
Mời độc giả xem Video: MiG-31 - chiến đấu cơ nhanh bậc nhất thế giới.