Checkpoint Charlie hay còn được gọi là Trạm C là một trong những cửa ngõ giao thương cuối cùng còn sót lại ở Berlin sau khi phía Đông Đức chính thức xây dựng bức tường Berlin, chia đôi thủ đô của nước Đức. Nguồn ảnh: Thearchive.Sau khi phía Đông Đức và Liên Xô xây dựng Bức tường Berlin, người dân Berlin không còn được phép tự do qua lại giữa hai phần thủ đô nữa mà buộc phải đi qua các trạm kiểm soát, Trạm Charlie là một trong số đó. Nguồn ảnh: Thearchive.Bên phải trạm này là một tấm biển báo có viết "Bạn đang rời khỏi khu vực của Mỹ" bằng 4 thứ tiếng khác nhau. Điều khiến biển báo này nổi tiếng đó là nó được đặt ở Trạm C, trong lòng thủ đô nước Đức nhưng lại được ghi là "khu vực của Mỹ". Nguồn ảnh: Thearchive.Trong cuộc khủng hoảng Berlin 1961 hay còn được biết tới với cái tên Khủng hoảng Berlin thứ 2 bắt đầu vào ngày 27/10/1961 - ngay sau khi Liên xô khởi công xây dựng Bức tường Berlin. Nguồn ảnh: Thearchive.Trong khi liên minh Anh, Pháp, Mỹ không hề muốn có một bức tường chia đôi Berlin thì Liên Xô lại mong muốn điều ngược lại. Thái độ cứng rắn của các bên được thể hiện ở ngay chính trạm kiểm soát này. Nguồn ảnh: Thearchive.Hai bên lập tức kéo quân tới Checkpoint Charlie, xe tăng của Liên Xô và Mỹ khi này chỉ cách nhau chưa tới 100 mét, sẵn sàng khai hoả bất cứ lúc nào nếu bên kia có động thái khơi mào. Nguồn ảnh: Thearchive.Cuộc căng thẳng kéo dài trong suốt ngày 27/10/1961. Trong khi binh lính hai bên đang hằm hè nhau ở trạm kiểm soát Charlie thì Tổng trưởng lý Mỹ ông Robert F. Kennedy cùng với điệp viên KGB Georgi Bolshakov đã có cuộc thảo luận bí mật với nhau để xoa dịu tình hình. Nguồn ảnh: Thearchive.Ngay ngày hôm sau, cả Mỹ và Liên Xô đều rút quân khỏi trạm kiểm soát Charlie, chỉ để lại binh lính canh gác thông thường, không còn xuất hiện xe tăng giữa hai bên. Cuộc khủng hoảng tạm thời kết thúc. Nguồn ảnh: Thearchive.Đây cũng là một trong những lần đối đầu căng thẳng nhất của Mỹ và Liên Xô ở Đức, trong cuộc đối đầu này, binh lính hai bên chỉ cần thiếu bình tĩnh đôi chút cũng có thể dẫn đến chiến tranh ngay lập tức. Nguồn ảnh: Thearchive.Toàn cảnh con phố Friedrichstraße ở trong lòng Berlin bị chia đôi bởi trạm kiểm soát Charlie. Người dân Đức cần chờ gần nửa thế kỷ - cho tới khi bức tường Berlin xụp đổ mới có thể đi bộ hết con phố này mà không cần trình hộ chiếu. Nguồn ảnh: Thearchive.Xe tăng Liên Xô ở bên kia trạm kiểm soát Charlie, ảnh chụp từ phía Mỹ. Nguồn ảnh: Thearchive.Các xe tăng Mỹ ở phía bên này cũng phô chương lực lượng đông không kém phía Liên Xô, sẵn sàng khai hoả bất cứ lúc nào nếu bị khiêu khích. Nguồn ảnh: Thearchive. Mời độc giả xem Video: Checkpoint Charlie trong Chiến tranh Lạnh.
Checkpoint Charlie hay còn được gọi là Trạm C là một trong những cửa ngõ giao thương cuối cùng còn sót lại ở Berlin sau khi phía Đông Đức chính thức xây dựng bức tường Berlin, chia đôi thủ đô của nước Đức. Nguồn ảnh: Thearchive.
Sau khi phía Đông Đức và Liên Xô xây dựng Bức tường Berlin, người dân Berlin không còn được phép tự do qua lại giữa hai phần thủ đô nữa mà buộc phải đi qua các trạm kiểm soát, Trạm Charlie là một trong số đó. Nguồn ảnh: Thearchive.
Bên phải trạm này là một tấm biển báo có viết "Bạn đang rời khỏi khu vực của Mỹ" bằng 4 thứ tiếng khác nhau. Điều khiến biển báo này nổi tiếng đó là nó được đặt ở Trạm C, trong lòng thủ đô nước Đức nhưng lại được ghi là "khu vực của Mỹ". Nguồn ảnh: Thearchive.
Trong cuộc khủng hoảng Berlin 1961 hay còn được biết tới với cái tên Khủng hoảng Berlin thứ 2 bắt đầu vào ngày 27/10/1961 - ngay sau khi Liên xô khởi công xây dựng Bức tường Berlin. Nguồn ảnh: Thearchive.
Trong khi liên minh Anh, Pháp, Mỹ không hề muốn có một bức tường chia đôi Berlin thì Liên Xô lại mong muốn điều ngược lại. Thái độ cứng rắn của các bên được thể hiện ở ngay chính trạm kiểm soát này. Nguồn ảnh: Thearchive.
Hai bên lập tức kéo quân tới Checkpoint Charlie, xe tăng của Liên Xô và Mỹ khi này chỉ cách nhau chưa tới 100 mét, sẵn sàng khai hoả bất cứ lúc nào nếu bên kia có động thái khơi mào. Nguồn ảnh: Thearchive.
Cuộc căng thẳng kéo dài trong suốt ngày 27/10/1961. Trong khi binh lính hai bên đang hằm hè nhau ở trạm kiểm soát Charlie thì Tổng trưởng lý Mỹ ông Robert F. Kennedy cùng với điệp viên KGB Georgi Bolshakov đã có cuộc thảo luận bí mật với nhau để xoa dịu tình hình. Nguồn ảnh: Thearchive.
Ngay ngày hôm sau, cả Mỹ và Liên Xô đều rút quân khỏi trạm kiểm soát Charlie, chỉ để lại binh lính canh gác thông thường, không còn xuất hiện xe tăng giữa hai bên. Cuộc khủng hoảng tạm thời kết thúc. Nguồn ảnh: Thearchive.
Đây cũng là một trong những lần đối đầu căng thẳng nhất của Mỹ và Liên Xô ở Đức, trong cuộc đối đầu này, binh lính hai bên chỉ cần thiếu bình tĩnh đôi chút cũng có thể dẫn đến chiến tranh ngay lập tức. Nguồn ảnh: Thearchive.
Toàn cảnh con phố Friedrichstraße ở trong lòng Berlin bị chia đôi bởi trạm kiểm soát Charlie. Người dân Đức cần chờ gần nửa thế kỷ - cho tới khi bức tường Berlin xụp đổ mới có thể đi bộ hết con phố này mà không cần trình hộ chiếu. Nguồn ảnh: Thearchive.
Xe tăng Liên Xô ở bên kia trạm kiểm soát Charlie, ảnh chụp từ phía Mỹ. Nguồn ảnh: Thearchive.
Các xe tăng Mỹ ở phía bên này cũng phô chương lực lượng đông không kém phía Liên Xô, sẵn sàng khai hoả bất cứ lúc nào nếu bị khiêu khích. Nguồn ảnh: Thearchive.
Mời độc giả xem Video: Checkpoint Charlie trong Chiến tranh Lạnh.