Cái giá đắt đỏ lên tới 120 triệu USD cho một chiếc chiến đấu cơ F-35B (theo những lô hàng đầu tiên) đến từ việc nó được trang bị hệ thống động cơ khác hoàn toàn so với phiên bản F-35A phổ biến. Nguồn ảnh: QQ.Cụ thể, động cơ của F-35B có khả năng bẻ cụp một góc 90 độ so với thông thường. Nguồn ảnh: QQ.Việc bẻ cụp này cho phép động cơ của F-35B cung cấp lực đẩy để chiếc máy bay phản lực này cất cánh trên đường băng ngắn hoặc hạ cánh thẳng đứng. Nguồn ảnh: QQ.Khi bẻ cụp một góc 90 độ, phần vỏ bọc động cơ sẽ được mở ra để lộ cấu tạo bên trong tinh xảo đến đáng ngạc nhiên. Nguồn ảnh: QQ.Tuy nhiên, để cung cấp đủ lượng gió hút vào trong động cơ khi phần ống xả bẻ ngoạt 90 độ, F-35B cần được trang bị một quạt hút gió đặt ở lưng máy bay - gián tiếp khiến khoang vũ khí của nó bị giảm diện tích. Nguồn ảnh: QQ.Tất nhiên, khi động cơ của tiêm kích F-35B bẻ cụp một góc 90 độ như thế này, nó sẽ mất hoàn toàn khả năng tàng hình. Nguồn ảnh: QQ.Động cơ của F-35B vẫn chỉ là động cơ vector lực đẩy 2D chứ chưa thể phát triển lên thành động cơ vector lực đẩy 3D như một vài loại máy bay của Nga. Tuy nhiên bản thân động cơ lực đẩy vector 3D lại chưa có phương án nào để bảo vệ được khả năng tàng hình tuyệt đối của phi cơ. Nguồn ảnh: QQ.Động cơ mà F-35B được trang bị vẫn là P&W F135 - tương tự như động cơ được sử dụng trên chiến đấu cơ F-35A nhưng là phiên bản được chỉnh sửa để phục vụ khả năng năng hạ cánh thẳng đứng. Nguồn ảnh: QQ.Không chỉ gập được một góc 90 độ so với phương nằm ngang, động cơ này còn có thể xoay trái - phải khoảng 25 độ. Nguồn ảnh: QQ.Khi cất cánh từ đường băng ngắn, động cơ của F-35B chỉ gục xuống dưới khoảng 60 độ chứ không cụp hẳn góc 90 độ. Nguồn ảnh: QQ.Chỉ khi cất - hạ cánh thẳng đứng, động cơ này mới được sử dụng ở trạng thái vuông góc hoàn toàn so với phương nằm ngang. Nguồn ảnh: QQ.Thử nghiệm khả năng cất cánh thẳng đứng của chiến đấu cơ F-35B.
Cái giá đắt đỏ lên tới 120 triệu USD cho một chiếc chiến đấu cơ F-35B (theo những lô hàng đầu tiên) đến từ việc nó được trang bị hệ thống động cơ khác hoàn toàn so với phiên bản F-35A phổ biến. Nguồn ảnh: QQ.
Cụ thể, động cơ của F-35B có khả năng bẻ cụp một góc 90 độ so với thông thường. Nguồn ảnh: QQ.
Việc bẻ cụp này cho phép động cơ của F-35B cung cấp lực đẩy để chiếc máy bay phản lực này cất cánh trên đường băng ngắn hoặc hạ cánh thẳng đứng. Nguồn ảnh: QQ.
Khi bẻ cụp một góc 90 độ, phần vỏ bọc động cơ sẽ được mở ra để lộ cấu tạo bên trong tinh xảo đến đáng ngạc nhiên. Nguồn ảnh: QQ.
Tuy nhiên, để cung cấp đủ lượng gió hút vào trong động cơ khi phần ống xả bẻ ngoạt 90 độ, F-35B cần được trang bị một quạt hút gió đặt ở lưng máy bay - gián tiếp khiến khoang vũ khí của nó bị giảm diện tích. Nguồn ảnh: QQ.
Tất nhiên, khi động cơ của tiêm kích F-35B bẻ cụp một góc 90 độ như thế này, nó sẽ mất hoàn toàn khả năng tàng hình. Nguồn ảnh: QQ.
Động cơ của F-35B vẫn chỉ là động cơ vector lực đẩy 2D chứ chưa thể phát triển lên thành động cơ vector lực đẩy 3D như một vài loại máy bay của Nga. Tuy nhiên bản thân động cơ lực đẩy vector 3D lại chưa có phương án nào để bảo vệ được khả năng tàng hình tuyệt đối của phi cơ. Nguồn ảnh: QQ.
Động cơ mà F-35B được trang bị vẫn là P&W F135 - tương tự như động cơ được sử dụng trên chiến đấu cơ F-35A nhưng là phiên bản được chỉnh sửa để phục vụ khả năng năng hạ cánh thẳng đứng. Nguồn ảnh: QQ.
Không chỉ gập được một góc 90 độ so với phương nằm ngang, động cơ này còn có thể xoay trái - phải khoảng 25 độ. Nguồn ảnh: QQ.
Khi cất cánh từ đường băng ngắn, động cơ của F-35B chỉ gục xuống dưới khoảng 60 độ chứ không cụp hẳn góc 90 độ. Nguồn ảnh: QQ.
Chỉ khi cất - hạ cánh thẳng đứng, động cơ này mới được sử dụng ở trạng thái vuông góc hoàn toàn so với phương nằm ngang. Nguồn ảnh: QQ.
Thử nghiệm khả năng cất cánh thẳng đứng của chiến đấu cơ F-35B.