Trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới đã loại bỏ tiêm kích MiG-21 ra khỏi biên chế và dần dần, nhiều quốc gia khác cũng đang có lộ trình để loại biên chiến đấu cơ già cỗi này thì Ấn Độ lại làm ngược lại. Nguồn ảnh: Pinterest.Thay vì tìm cách thay thế và loại bỏ bớt chiến đấu cơ MiG-21 ra khỏi biên chế của mình, Ấn Độ lại đang có kế hoạch nâng cấp, cải biên loại chiến đấu cơ này để tiếp tục sử dụng trong tương lai. Nguồn ảnh: Pinterest.Hiện tại, số lượng tiêm kích MiG-21 trong biên chế của Ấn Độ vẫn đang là rất lớn, lên tới 115 chiếc tiêm kích MiG-21 Bison, 20 chiếc MiG-21M/MF và 39 chiếc MiG-21U/UM, tổng cộng 174 chiếc chia làm 7 không đoàn. Nguồn ảnh: Pinterest.Việc thay thế số lượng chiến đấu cơ lớn tới như vậy trong bối cảnh Ấn Độ vẫn đang loay hoay tìm cách tự chế tạo chiến đấu cơ nội địa cho riêng mình là điều cực kỳ khó khăn. Nguồn ảnh: Pinterest.Bản thân Không quân Ấn Độ hiện cũng chỉ đang có khoảng 242 chiếc tiêm kích Su-30MKI - nghĩa là số lượng này không quá lớn, chưa thể bù đắp lại sức chiến đấu cho dàn MiG-21 trong trường hợp loại tiêm kích này bị loại biên hoàn toàn. Nguồn ảnh: Pinterest.Thời gian gần đây, truyền thông Ấn Độ luôn lên tiếng khẳng định chiến đấu cơ MiG-21 của nước này đã bắn hạ được tiêm kích F-16 của Pakistan trong một cuộc không chiến, tuy nhiên phía Ấn Độ không cung cấp được bằng chứng xác đáng trong khi đó Pakistan lại phủ nhận điều này. Nguồn ảnh: Pinterest.Truyền thông nước ngoài coi đây chỉ là một "đòn gió" của Ấn Độ trong nỗ lực "vận động hành lang" để được giữ lại số lượng tiêm kích MiG-21 rất lớn trong biên chế lực lượng này thêm một thời gian nữa. Nguồn ảnh: Pinterest.Với lịch sử vận hành và rơi máy bay với tỷ lệ cao, rất có khả năng trong tương lai không xa, những chiếc MiG-21 quá niên hạn hiện đang được Không quân Ấn Độ tiếp tục sử dụng sẽ trở thành "quan tài bay" đúng nghĩa với những phi công của nước này. Nguồn ảnh: Pinterest.Theo báo cáo mới nhất năm 2019, MiG-21 và phiên bản MiG-21 do Trung Quốc sản xuất mang định danh J-7 là loại chiến đấu cơ phổ biến thứ 8 trong lịch sử, tới nay vẫn còn khoảng 418 chiếc đang phục vụ khắp thế giới, chủ yếu trong biên chế Không quân Trung Quốc và Ấn Độ. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ MiG-21 đối đầu với "kẻ thù truyền kiếp" F-4 Phantom II.
Trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới đã loại bỏ tiêm kích MiG-21 ra khỏi biên chế và dần dần, nhiều quốc gia khác cũng đang có lộ trình để loại biên chiến đấu cơ già cỗi này thì Ấn Độ lại làm ngược lại. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thay vì tìm cách thay thế và loại bỏ bớt chiến đấu cơ MiG-21 ra khỏi biên chế của mình, Ấn Độ lại đang có kế hoạch nâng cấp, cải biên loại chiến đấu cơ này để tiếp tục sử dụng trong tương lai. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại, số lượng tiêm kích MiG-21 trong biên chế của Ấn Độ vẫn đang là rất lớn, lên tới 115 chiếc tiêm kích MiG-21 Bison, 20 chiếc MiG-21M/MF và 39 chiếc MiG-21U/UM, tổng cộng 174 chiếc chia làm 7 không đoàn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Việc thay thế số lượng chiến đấu cơ lớn tới như vậy trong bối cảnh Ấn Độ vẫn đang loay hoay tìm cách tự chế tạo chiến đấu cơ nội địa cho riêng mình là điều cực kỳ khó khăn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Bản thân Không quân Ấn Độ hiện cũng chỉ đang có khoảng 242 chiếc tiêm kích Su-30MKI - nghĩa là số lượng này không quá lớn, chưa thể bù đắp lại sức chiến đấu cho dàn MiG-21 trong trường hợp loại tiêm kích này bị loại biên hoàn toàn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thời gian gần đây, truyền thông Ấn Độ luôn lên tiếng khẳng định chiến đấu cơ MiG-21 của nước này đã bắn hạ được tiêm kích F-16 của Pakistan trong một cuộc không chiến, tuy nhiên phía Ấn Độ không cung cấp được bằng chứng xác đáng trong khi đó Pakistan lại phủ nhận điều này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Truyền thông nước ngoài coi đây chỉ là một "đòn gió" của Ấn Độ trong nỗ lực "vận động hành lang" để được giữ lại số lượng tiêm kích MiG-21 rất lớn trong biên chế lực lượng này thêm một thời gian nữa. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với lịch sử vận hành và rơi máy bay với tỷ lệ cao, rất có khả năng trong tương lai không xa, những chiếc MiG-21 quá niên hạn hiện đang được Không quân Ấn Độ tiếp tục sử dụng sẽ trở thành "quan tài bay" đúng nghĩa với những phi công của nước này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Theo báo cáo mới nhất năm 2019, MiG-21 và phiên bản MiG-21 do Trung Quốc sản xuất mang định danh J-7 là loại chiến đấu cơ phổ biến thứ 8 trong lịch sử, tới nay vẫn còn khoảng 418 chiếc đang phục vụ khắp thế giới, chủ yếu trong biên chế Không quân Trung Quốc và Ấn Độ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ MiG-21 đối đầu với "kẻ thù truyền kiếp" F-4 Phantom II.