Các nhà khảo cổ, nhà khoa học mới thực hiện dự án nghiên cứu 110 thanh kiếm thời đồ đồng được tìm thấy tại Anh, Italy và có phát hiện đáng chú ý.
\Cụ thể, một nhóm nghiên cứu ở Anh tập hợp các chuyên gia đến từ các trường đại học và bảo tàng nổi tiếng trong nước cũng như những tình nguyện viên giúp tái hiện cảnh chiến đấu dùng kiếm của chiến binh thời đồ đồng. Mục đích của dự án là giải mã khả năng sát thương của những thanh kiếm có niên đại từ thời đồ đồng trong chiến đấu như thế nào.Những thanh kiếm có niên đại khoảng năm 3000 đến năm 1200 trước Công nguyên được làm từ đồng và thiếc.Theo nhà nghiên cứu Andrea Dolfini tại Đại học Newcastle, Anh, những thanh kiếm thời đồ đồng dễ bị hư hại, sứt mẻ hơn so với vũ khí làm từ thép.Những thanh kiếm cổ trên rất thích hợp trong chiến đấu cận chiến.Chiến binh thời đồ đồng sử dụng vũ khí này để đâm, chém đối phương.Thông tin này cũng có ý nghĩa người chiến binh kiểm soát tốt thanh kiếm của mình, sử dụng những chiêu thức nhất định để có thể gây thương vong cho kẻ địch.Do thanh kiếm thời đồ đồng dễ sứt mẻ và bị gãy nên các chiến binh cố gắng tối đa không để vũ khí của mình va chạm với kiếm của đối phương.Từ đây, chiến binh thời đồ Đồng luyện tập thành thạo cách gây ra những vết thương chí mạng cho đối phương với việc hạn chế tới mức thấp nhất việc hai vũ khí không va chạm với nhau. Mời độc giả xem video: Bắt sới bầu cua liều lĩnh "thủ sẵn" kiếm Nhật. Nguồn: VTC1.
Các nhà khảo cổ, nhà khoa học mới thực hiện dự án nghiên cứu 110 thanh kiếm thời đồ đồng được tìm thấy tại Anh, Italy và có phát hiện đáng chú ý.
\
Cụ thể, một nhóm nghiên cứu ở Anh tập hợp các chuyên gia đến từ các trường đại học và bảo tàng nổi tiếng trong nước cũng như những tình nguyện viên giúp tái hiện cảnh chiến đấu dùng kiếm của chiến binh thời đồ đồng.
Mục đích của dự án là giải mã khả năng sát thương của những thanh kiếm có niên đại từ thời đồ đồng trong chiến đấu như thế nào.
Những thanh kiếm có niên đại khoảng năm 3000 đến năm 1200 trước Công nguyên được làm từ đồng và thiếc.
Theo nhà nghiên cứu Andrea Dolfini tại Đại học Newcastle, Anh, những thanh kiếm thời đồ đồng dễ bị hư hại, sứt mẻ hơn so với vũ khí làm từ thép.
Những thanh kiếm cổ trên rất thích hợp trong chiến đấu cận chiến.
Chiến binh thời đồ đồng sử dụng vũ khí này để đâm, chém đối phương.
Thông tin này cũng có ý nghĩa người chiến binh kiểm soát tốt thanh kiếm của mình, sử dụng những chiêu thức nhất định để có thể gây thương vong cho kẻ địch.
Do thanh kiếm thời đồ đồng dễ sứt mẻ và bị gãy nên các chiến binh cố gắng tối đa không để vũ khí của mình va chạm với kiếm của đối phương.
Từ đây, chiến binh thời đồ Đồng luyện tập thành thạo cách gây ra những vết thương chí mạng cho đối phương với việc hạn chế tới mức thấp nhất việc hai vũ khí không va chạm với nhau.
Mời độc giả xem video: Bắt sới bầu cua liều lĩnh "thủ sẵn" kiếm Nhật. Nguồn: VTC1.