Theo Tam quốc diễn nghĩa, mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng được ví như “cá với nước”. Thế nhưng, một số học giả cho rằng, mối quan hệ giữa 2 người không thực sự khăng khít...
Tam Quốc Chí là một tài liệu sử học quý giá, cung cấp thông tin về chính trị, quân sự, văn hóa và xã hội thời Tam Quốc ở Trung Hoa cổ.
Đa phần những cuộc hôn nhân chính trị này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.
Quách Gia đáp: "Cái hơn kém của Lưu, Hạng là điều mà công biết rất rõ. Hán Cao Tổ chỉ hơn về trí; Hạng Vũ tuy mạnh, rút cục bị Lưu Bang bắt.
Sinh thời, Tào Tháo đã dặn dò con cháu phải xây dựng lăng mộ của mình thật kín và bí mật để an toàn, tránh bị cướp bóc....
Dù đã quy tụ nhiều mưu sĩ tài ba, Lưu Bị vẫn bỏ lỡ 4 nhân tài kiệt xuất. Đặc biệt, một trong số họ còn được đánh giá vượt trội hơn cả Gia Cát Lượng.
Trương Phi nổi tiếng là người gan dạ, không sợ trời không sợ đất. Tuy nhiên, vẫn có một vài cái tên khiến mãnh tướng này "không dám động" và đó là ai?
“Đả thảo kinh xà”, hay còn gọi là “đánh cỏ động rắn” là kế sách quân sự đã từng được Tào Tháo lẫn Gia Cát Lượng sử dụng rất thành công thời Tam Quốc.
Tào Tháo, một nhân vật lịch sử gây nhiều tranh cãi, không chỉ nổi tiếng với tài thao lược quân sự mà còn để lại cho hậu thế những câu nói chứa đựng triết lý sâu sắc, ảnh hưởng đến...
Bấy giờ, nghe lính gác bẩm báo có Hứa Du ra hàng, Tào Tháo rất vui trong lòng. Ông không kịp mang giày, đi chân không, đích thân chạy xuống những bậc thềm để đón Hứa Du, bỏ mặc...
Mẫu thân của Lưu Bị là quý nhân đầu tiên trong cuộc đời của ông, chỉ ra con đường thành công cho sự nghiệp của ông. Chỉ tiếc là sau cùng bà không thể nhìn thấy những thành công...
Không chỉ là một nhà quân sư, nhà chính trị kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc, Gia Cát Lượng còn là nhà phát minh đại tài. Sáng chế nổi tiếng nhất của ông là nỏ liên hoàn.
Tào Tháo là một vị anh hùng mạnh mẽ, có khí chất hiên ngang. Bản thân ông là một người đa nghi, ghen tuông trong vấn đề tình cảm thế nhưng cũng là người thưởng phạt rõ ràng, có...
Nhân vật Tống Giang trong Thủy Hử thoạt nhìn có vẻ không có gì nổi bật, nhưng lại là nhân tố quan trọng nhất tập hợp các anh hùng Lương Sơn Bạc dưới một ngọn cờ chung.
Tam quốc phân tranh, binh hỏa ngút trời. Muốn lập nghiệp trong hoàn cảnh như vậy thì cần phải hội tụ đầy đủ các yếu tố: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”.
Hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán - Lưu Bị đã thu nạp được nhiều mưu sĩ tài năng xuất chúng. Ngoài Gia Cát Lượng, Lưu Bị có 2 mưu sĩ tài hoa hơn người nhưng kém tiếng.
Từng là mưu sĩ dưới trướng Lưu Bị, Từ Thứ quyết định nương nhờ Tào Tháo và sau đó trở thành đại thần của nhà Tào Ngụy. Điều này khiến nhiều người tò mò vì sao Từ Thứ lại làm như...
Trận chiến Xích Bích là một trong ba cuộc chiến lớn nhất thời kỳ Tam Quốc, nhờ kế hoạch hoàn hảo của Gia Cát Lượng, quân đội Thục-Ngô có đầy đủ vũ khí để sẵn sàng cho cuộc chiến...
Gia Cát Lượng là một trong những nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Bên cạnh tài mưu lược, thông minh hơn người, ông còn được người đời nhớ đến với khả năng tiên tri.
Tào Tháo nổi tiếng đa nghi, gian xảo nhưng được đánh giá là rất giỏi nhìn người. Ông biết cách thu phục được nhiều văn nhân, võ tướng về dưới trướng để xây dựng bá nghiệp.