Hội Môi giới BĐS Việt Nam (VARS) khuyến cáo nhà đầu tư cần thận trọng trước các cơn “sốt ảo”, tìm hiểu kỹ mặt bằng giá, nắm rõ tiến độ thay đổi quy hoạch để tránh rủi ro.
Theo dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Bộ Nội vụ chủ trì soạn thảo, đề án sáp nhập cấp tỉnh phải được lấy ý kiến nhân dân là cử tri đại diện hộ gia đình trên địa...
Các chuyên gia cho rằng, dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Bộ Nội vụ chủ trì soạn thảo, cả nước có 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh giữ nguyên, 52 tỉnh còn lại...
Các yếu tố mang tính “kỳ vọng” như sân bay, khu công nghiệp, sáp nhập tỉnh… chỉ nên là chất xúc tác trong chiến lược đầu tư dài hạn – chứ không thể là lý do để mua bán ồ ạt.
Theo dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Bộ Nội vụ chủ trì soạn thảo, cả nước có 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh giữ nguyên, 52 tỉnh còn lại thuộc diện phải sắp xếp.
Trường hợp sáp nhập tỉnh với tỉnh, thì đơn vị hành chính sau sắp xếp là tỉnh, trường hợp sáp nhập tỉnh với thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị sau sắp xếp là thành phố trực...
Bộ Nội vụ khuyến khích việc đặt tên của xã, phường theo số thứ tự hoặc theo tên của đơn vị hành chính cấp huyện (trước sắp xếp) có gắn với số thứ tự để thuận lợi cho việc số hoá,...
Theo Chủ tịch Quốc hội, từ cuối tháng 4 đến tháng 5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ họp liên tục để sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến về dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), đề xuất mô hình 2 cấp, gồm cấp tỉnh và cấp cơ sở, không tổ chức cấp huyện.
Ban Chỉ đạo là tổ chức phối hợp liên ngành giúp Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo, giải quyết các vấn đề quan trọng, liên ngành trong thực hiện không tổ chức đơn vị hành chính cấp huyện...
Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương tạm dừng trình đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Nếu bỏ tên một số tỉnh để giữ lại một tên nổi bật hơn, điều quan trọng không chỉ là việc đặt tên, mà còn là cách chúng ta gìn giữ và phát huy giá trị của những vùng đất sáp nhập.
Lựa chọn trung tâm hành chính-chính trị phải cân nhắc các yếu tố lịch sử, địa lý, kết nối hạ tầng, không gian phát triển, quốc phòng, an ninh và hội nhập.
Bộ Chính trị hôm nay xem xét đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp, trong đó có phương án sáp nhập một số tỉnh, bỏ cấp...
Chiều 11/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Ban Thường vụ Đảng ủy Chính phủ để cho ý kiến về đề án sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính các cấp.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương chỉ đạo tạm dừng tổ chức Đại hội Đảng bộ cấp cơ sở và Đại hội Đảng bộ cấp trên cơ sở từ ngày 5/3/2025 đến khi có chỉ đạo tiếp theo của Trung ương.
Theo Bí thư Đảng ủy Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cần căn cứ trên diện tích, dân số, kinh tế, văn hóa và khả năng hỗ trợ cho nhau...
Để tránh lãng phí, UBND tỉnh Hà Tĩnh đang lên phương án xử lý tài sản, trụ sở dôi dư sau khi huyện Lộc Hà sáp nhập vào huyện Thạch Hà.
Sáp nhập các tỉnh, thành không chỉ căn cứ vào diện tích, dân số mà còn cần căn cứ vào các tiêu chí truyền thống lịch sử văn hóa, an ninh quốc phòng, quy hoạch vùng…
Dự kiến sau sắp xếp, sáp nhập, hợp nhất Bộ Xây dựng và Giao thông còn 24-27 đơn vị, giảm tương đương 35-41% tổng số đầu mối.