Gỗ hóa ngọc của loại cây này có giá lên tới hơn 600 tỷ đồng, Việt Nam cũng có.
Cây cổ thụ tại làng Trà Tây, xã Tam Mỹ Đông, huyện Núi Thành, được người dân gọi là cây đầu gành, gắn liền với lịch sử tồn tại, phát triển của cư dân làng Trà Tây.
Hai cây gỗ quý hiếm này là chứng tích của trận thủy chiến lớn bậc nhất trong lịch sử Việt Nam và được công nhận là Di tích cấp Quốc gia.
Có tuổi thọ hơn 500 năm tuổi nhưng cây mít cổ thụ này vẫn tràn đầy vượng khí và sức sống.
Đây là loài cây có nguy cơ tuyệt chủng cao do thảm thực vật bị tàn phá và khả năng tự tái tạo yếu.
Cây gỗ thu không chỉ được biết đến với vẻ đẹp và giá trị sinh thái mà còn được tôn vinh như một loài "thần thụ" – loài cây mang đến sự bảo hộ linh thiêng, kết nối giữa hai giới âm...
Loài cây gỗ này chỉ tồn tại ở bốn vùng trên thế giới, sinh trưởng tự nhiên trên những vách núi hiểm trở, và không thể trồng nhân tạo.
Theo người xưa, có 1 số cây trồng lâu năm không được chặt bỏ, nếu không gia đình có thể gặp xui xẻo, thất thoát tài lộc.
Đây là loại gỗ cực kì quý hiếm, thuộc loại gỗ quý nhóm 1 trong Sách đỏ Việt Nam và bị cấm khai thác. 1 cây gỗ cổ thụ này có giá lên đến 25 tỷ đồng.
'Cụ' cây này đang sống trong vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) có chiều cao hơn 70 m, đường kính thân 5,5 m. Cây được công nhận là cây di sản Việt Nam.
Loại gỗ này được phát hiện từ thời nhà Nguyên, khi hoàng gia ưa chuộng vẻ đẹp và sự quý phái của nó để trang trí cung điện và lăng mộ.
Một loại cây kỳ lạ, được biết đến với đặc tính cứng hơn cả thép và khả năng chống lại đạn bắn mà không hề thủng, đã thu hút sự ngạc nhiên của giới khoa học và người dân.
Mai nu Gò Công, (tỉnh Tiền Giang) - loại cây kiểng cổ độc đáo này đã làm say mê biết bao người yêu cây cảnh.
22 cây xà cừ có tuổi đời hơn 100 năm dưới chân núi Nưa (thị trấn Nưa, Triệu Sơn, Thanh Hóa) đang thu hút sự chú ý của nhiều du khách.
Loại gỗ đặc biệt có khả năng đổi màu khi tiếp xúc với môi trường được gọi là Purple Heart, hay gỗ trái tim màu tím, tên khoa học là Peltogyne spp, còn được biết đến với tên gỗ cẩm...
Cây gạo ở xã Thạch Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, được công nhận là cây di sản đầu tiên của tỉnh này với tuổi đời hơn 500 năm.
Cây đàn hương xếp thứ 2 trong 10 loại gỗ đắt nhất thế giới và tính đến tháng 8/2023, Việt Nam đã có gần 3.000ha.
Với hàng trăm cây cổ thụ lớn nhỏ, ngôi chùa này luôn rợp bóng mát và màu xanh của thiên nhiên.
Trên dãy núi Hoàng Liên Sơn, có một loài cây cổ thụ quý hiếm đó là chè Bạch Long. Loài cây này được mệnh danh là bảo vật của Việt Nam, chỉ còn khoảng 50-60 gốc.
Cây Sa mu dầu hơn 2.000 năm sống trong vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) có chiều cao hơn 70 m, đường kính thân 5,5 m. Cây được công nhận là cây di sản Việt Nam.