Giấm có khả năng sát khuẩn, khử trùng rất tốt, vào thời cổ đại ở Trung Quốc, khoa học và y học chưa phát triển, khi có dịch bệnh người ta đã nướng đá cho nóng rồi đổ giấm lên để hun khói, xông phòng, trừ hơi độc. Ngoài ra, người cổ đại đã biết dùng giấm và muối để làm thành chất bảo quản.
Điều trị tiêu hóa: Đối người già thiếu acid trong dạ dày thì việc ăn giấm sẽ giúp hỗ trợ tiêu hóa. Hoặc những người ăn quá nhiều thịt, gây ra tình trạng tiêu hóa trì trệ, ăn chút giấm có thể cải thiện tình trạng này.
Giấm có tác dụng kỳ diệu như vậy là do thành phần chính của nó là acid acetic, có thể kích thích các dây thần kinh dạ dày, tăng cường bài tiết, kích thích tiêu hóa.
Chống chảy xệ da. Giấm ăn có thể ức chế sự hình thành oxy hóa lipid trong quá trình lão hóa của con người, có thể làm giảm các đốm đồi mồi trên da, làm cho da mịn màng, tươi sáng.
Giảm tỷ lệ kết sỏi. Những người có thói quen ăn giấm thì tỷ lệ mắc sỏi mật, sỏi thận và sỏi bàng quang thấp hơn so với những người không ăn giấm.
Có thể khống chế tăng đường huyết.
Bệnh nhân tiểu đường, những người có đường huyết cao, nếu ăn giấm với liều lượng thích hợp mỗi ngày sẽ giúp điều hòa lượng đường trong máu. Một nghiên cứu nhỏ phát hiện ra rằng, những người sau khi ăn bữa ăn sáng chỉ số đường huyết tăng cao, nhưng nếu ăn sáng với một chút giấm táo thì sau bữa đường huyết có thể giảm xuống được 50%.
Chống ung thư. Giấm có thể phá vỡ được nitrit có trong các món dưa chua và các thực phẩm tẩm, ướp nên giấm có tác dụng chống ung thư.
Chú ý: Nếu như sức khỏe không tốt hoặc bác sĩ chống chỉ định, thì ba bữa ăn trong ngày nên ăn với một chút giấm, duy trì thường xuyên như thế sẽ có tác dụng tốt với sức khỏe. Không được trực tiếp uống giấm sẽ làm tổn thương niêm mạc dạ dày. Trẻ em thành ruột còn mỏng không nên ăn giấm sẽ gây tổn hại sức khỏe. Những bệnh nhân loét dạ dày, loét tá tràng cũng không nên ăn giấm.
Giấm có khả năng sát khuẩn, khử trùng rất tốt, vào thời cổ đại ở Trung Quốc, khoa học và y học chưa phát triển, khi có dịch bệnh người ta đã nướng đá cho nóng rồi đổ giấm lên để hun khói, xông phòng, trừ hơi độc. Ngoài ra, người cổ đại đã biết dùng giấm và muối để làm thành chất bảo quản.
Điều trị tiêu hóa: Đối người già thiếu acid trong dạ dày thì việc ăn giấm sẽ giúp hỗ trợ tiêu hóa. Hoặc những người ăn quá nhiều thịt, gây ra tình trạng tiêu hóa trì trệ, ăn chút giấm có thể cải thiện tình trạng này.
Giấm có tác dụng kỳ diệu như vậy là do thành phần chính của nó là acid acetic, có thể kích thích các dây thần kinh dạ dày, tăng cường bài tiết, kích thích tiêu hóa.
Chống chảy xệ da. Giấm ăn có thể ức chế sự hình thành oxy hóa lipid trong quá trình lão hóa của con người, có thể làm giảm các đốm đồi mồi trên da, làm cho da mịn màng, tươi sáng.
Giảm tỷ lệ kết sỏi. Những người có thói quen ăn giấm thì tỷ lệ mắc sỏi mật, sỏi thận và sỏi bàng quang thấp hơn so với những người không ăn giấm.
Có thể khống chế tăng đường huyết.
Bệnh nhân
tiểu đường, những người có đường huyết cao, nếu ăn giấm với liều lượng thích hợp mỗi ngày sẽ giúp điều hòa lượng đường trong máu. Một nghiên cứu nhỏ phát hiện ra rằng, những người sau khi ăn bữa ăn sáng chỉ số đường huyết tăng cao, nhưng nếu ăn sáng với một chút giấm táo thì sau bữa đường huyết có thể giảm xuống được 50%.
Chống ung thư. Giấm có thể phá vỡ được nitrit có trong các món dưa chua và các thực phẩm tẩm, ướp nên giấm có tác dụng chống ung thư.
Chú ý: Nếu như sức khỏe không tốt hoặc bác sĩ chống chỉ định, thì ba bữa ăn trong ngày nên ăn với một chút giấm, duy trì thường xuyên như thế sẽ có tác dụng tốt với sức khỏe. Không được trực tiếp uống giấm sẽ làm tổn thương niêm mạc dạ dày. Trẻ em thành ruột còn mỏng không nên ăn giấm sẽ gây tổn hại sức khỏe. Những bệnh nhân loét dạ dày, loét tá tràng cũng không nên ăn giấm.