Tiêm kích nội địa Saeqeh do Iran tự thiết kế phát triển, có nhiều đặc điểm giống với F/A-18 của Mỹ. Theo chuyên gia quốc tế, Saeqeh là một sản phẩm cải tiến từ dòng tiêm kích hạng nhẹ F-5E của Mỹ mà Iran có trong trang bị. Trong ảnh là một chiếc Saeqeh trang bị tên lửa đối không AIM-9 Sidewinder.
Hiện nay, nhiều dòng máy bay do Mỹ sản xuất vẫn nằm trong trang bị của Không quân Iran. Dù gặp phải lệnh cấm vấn, nhưng Iran dường như đã nỗ lực tự sản xuất linh kiện, phụ tùng thay thế duy trì số máy bay này. Trong ảnh là những chiếc Northrop F-5F Tiger II do Mỹ sản xuất.
Phi hành đoàn lái chiến đấu cơ F-5F Tiger II vào vị trí thực hiện nhiệm vụ.Máy bay huấn luyện chiến đấu nội địa Simorgh do Công ty Công nghiệp Sản xuất máy bay Iran (HESA) chế tạo dựa trên mẫu F-5B của Mỹ.
Biên đội tiêm kích F-5F Tiger II của Iran trình diễn tại triển lãm hàng không Dezful.
Tiêm kích hạng nặng F-4 Phantom II do Mỹ sản xuất hiện còn trang bị cho Không quân Iran.
Tuy đã sản xuất được chiến đấu cơ nội địa, thậm chí gần đây Iran còn công bố tiêm kích tàng hình. Nhưng dường như đó mới chỉ là công nghệ chưa hoàn chỉnh, khó có thể đưa vào phục vụ rộng rãi. Vì thế, các chiến đấu cơ Mỹ vẫn được xem là thành phần chiến đấu chủ lực, tốt nhất của Không quân Iran.
Máy bay vận tải Fokker F-27 của Không quân Iran.Máy bay vận tải chiến thuật C-130 Hercules của Iran.Tiêm kích đánh chặn hạng nhẹ MiG-29B do Liên Xô sản xuất hiện phục vụ trong quân đội Iran.Tiêm kích hạng nặng cánh cụp cánh xòe F-14A Tomcat do Mỹ sản xuất trang bị cho Iran. Tuy gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hoạt động loại máy bay này trong không quân do lệnh cấm vận. Nhưng theo một số nguồn tin, gần đây Iran đã tự nâng cấp thành công F-14A bằng công nghiệp quốc phòng nội địa.
Máy bay trực thăng Bell 214C Isfahan của Không quân Iran. Pháo cao xạ ZU-23-2 23 mm 2 nòng.
Tiêm kích nội địa Saeqeh do Iran tự thiết kế phát triển, có nhiều đặc điểm giống với F/A-18 của Mỹ. Theo chuyên gia quốc tế, Saeqeh là một sản phẩm cải tiến từ dòng tiêm kích hạng nhẹ F-5E của Mỹ mà Iran có trong trang bị. Trong ảnh là một chiếc Saeqeh trang bị tên lửa đối không AIM-9 Sidewinder.
Hiện nay, nhiều dòng máy bay do Mỹ sản xuất vẫn nằm trong trang bị của Không quân Iran. Dù gặp phải lệnh cấm vấn, nhưng Iran dường như đã nỗ lực tự sản xuất linh kiện, phụ tùng thay thế duy trì số máy bay này. Trong ảnh là những chiếc Northrop F-5F Tiger II do Mỹ sản xuất.
Phi hành đoàn lái chiến đấu cơ F-5F Tiger II vào vị trí thực hiện nhiệm vụ.
Máy bay huấn luyện chiến đấu nội địa Simorgh do Công ty Công nghiệp Sản xuất máy bay Iran (HESA) chế tạo dựa trên mẫu F-5B của Mỹ.
Biên đội tiêm kích F-5F Tiger II của Iran trình diễn tại triển lãm hàng không Dezful.
Tiêm kích hạng nặng F-4 Phantom II do Mỹ sản xuất hiện còn trang bị cho Không quân Iran.
Tuy đã sản xuất được chiến đấu cơ nội địa, thậm chí gần đây Iran còn công bố tiêm kích tàng hình. Nhưng dường như đó mới chỉ là công nghệ chưa hoàn chỉnh, khó có thể đưa vào phục vụ rộng rãi. Vì thế, các chiến đấu cơ Mỹ vẫn được xem là thành phần chiến đấu chủ lực, tốt nhất của Không quân Iran.
Máy bay vận tải Fokker F-27 của Không quân Iran.
Máy bay vận tải chiến thuật C-130 Hercules của Iran.
Tiêm kích đánh chặn hạng nhẹ MiG-29B do Liên Xô sản xuất hiện phục vụ trong quân đội Iran.
Tiêm kích hạng nặng cánh cụp cánh xòe F-14A Tomcat do Mỹ sản xuất trang bị cho Iran. Tuy gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hoạt động loại máy bay này trong không quân do lệnh cấm vận. Nhưng theo một số nguồn tin, gần đây Iran đã tự nâng cấp thành công F-14A bằng công nghiệp quốc phòng nội địa.
Máy bay trực thăng Bell 214C Isfahan của Không quân Iran.
Pháo cao xạ ZU-23-2 23 mm 2 nòng.