Theo hãng tin Reuters, kể từ khi Mỹ bắt đầu các chiến dịch quân sự chống IS, tàu sân bay USS Harry S. Truman lớp Nimitz của nước này đã thực hiện ít nhất 2.000 phi vụ không kích vào các mục tiêu của IS tại Iraq và Syria. Chũng ta hãy cùng nhiếp ảnh gia Baz Ratner của Reuters khám phá cuộc sống bên trong một trong những tàu sân bay lớn nhất thế giới này.Dù thời gian triển khai tàu USS Harry S. Truman tại Địa Trung Hải đã kéo dài gần hai tháng, nhưng Hải quân Mỹ vẫn muốn tiếp tục duy trì tàu sân bay này tại đây thêm ít nhất 1 tháng nữa. Trong ảnh là các nhân viên hỗ trợ kỹ thuật trên boong tàu USS Harry S. Truman phục vụ cho một đợt xuất kích hôm 13/7.Một phi công tiêm kích F/A-18 thuộc phi đội VFA-83 tại phòng thay đồ của mình sau khi kết thúc nhiệm vụ. Những chiếc F/A-18 thuộc VFA-83 chỉ mới được triển khai trên USS Harry S. Truman từ hôm 15/6.Tàu sân bay USS Harry S. Truman được trang bị tới 90 máy bay các loại trong đó chủ yếu là dòng tiêm kích trên hạm F/A-18.Hình ảnh một chiếc F/A-18 trên USS Harry S. Truman được trang bị bom dẫn đường trước khi xuất kích vào hôm 14/6.Áp phích của bộ phim “Top Gun” được treo bên trong phòng làm việc trên USS Harry S. Truman.Sau mỗi phi vụ những chiếc F/A-18 đều được đánh dấu trên thân máy bay như chiếc F/A-18 này nó đã thực hiện được 30 phi vụ chỉ trong vòng 1 tháng.Và để duy trì khả năng hoạt động của mình tàu USS Harry S. Truman cũng cần được tiếp tế nhu yếu phẩm dành cho phi hành đoàn và cả đạn dược dành cho các đợt không kích với tần suất ngày càng dày đặc.Tất nhiên, ngoài nhiệm vụ hàng ngày cuộc sống của các thủy thủ và binh sĩ trên USS Harry S. Truman diễn ra không khác gì trên đất liền dù không gian bên trong tàu khá chật chội. Một sĩ quan Hải quân Mỹ chụp ảnh trên USS Harry S. Truman.Để đảm bảo cuộc sống của các thủy thủ thoải mái hơn, trên các tàu sân bay của Hải quân Mỹ còn cả các cửa hàng thức ăn nhanh hay coffe hàng đầu của nước này điển hình như quầy Starbucks lưu động này.Và không thể thiếu cả một cửa hành siêu thị mini với các mặt hàng nhu yếu phẩm cơ bản nhất.Một sĩ quan quân y bên trong khu vực y tế trên USS Harry S. Truman.Tần suất liên tục của các đợt không kích đều khiến các nhóm hỗ trợ kỹ thuật trên boong tàu lẫn phi công mệt mỏi và điều duy nhất họ có thể làm là chớp mắt bất cứ khi nào có thể.Phi công của một chiếc F/A-18 trở lại máy bay chuẩn bị cất cánh cho một đợt xuất kích mới.Mọi hoạt động trên USS Harry S. Truman diễn ra hầu như 24/24, dù vậy tần suất các đợt xuất kích vào ban đêm cũng được giảm bớt.Bên trong phòng giặt ủi trên USS Harry S. Truman và nó hoạt động gần như liên tục phục vụ cho hơn 5.500 người.Khoảng thời gian nghỉ ngơi hiếm hoi của một tổ hỗ trợ kỹ thuật trên boong tàu.Hình ảnh máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không E-2C Hawkeye cất cánh trong đêm từ USS Harry S. Truman.Bên trong phòng đợi của các đội bay trước giờ xuất kích.Phòng ăn của USS Harry S. Truman đủ sức phục vụ hàng trăm thủy thủ cùng lúc. Nó mở cửa 24/24 khi mà giờ ăn của các tổ trên tàu sân bay đều được bố trí lệch nhau.
Theo hãng tin Reuters, kể từ khi Mỹ bắt đầu các chiến dịch quân sự chống IS, tàu sân bay USS Harry S. Truman lớp Nimitz của nước này đã thực hiện ít nhất 2.000 phi vụ không kích vào các mục tiêu của IS tại Iraq và Syria. Chũng ta hãy cùng nhiếp ảnh gia Baz Ratner của Reuters khám phá cuộc sống bên trong một trong những tàu sân bay lớn nhất thế giới này.
Dù thời gian triển khai tàu USS Harry S. Truman tại Địa Trung Hải đã kéo dài gần hai tháng, nhưng Hải quân Mỹ vẫn muốn tiếp tục duy trì tàu sân bay này tại đây thêm ít nhất 1 tháng nữa. Trong ảnh là các nhân viên hỗ trợ kỹ thuật trên boong tàu USS Harry S. Truman phục vụ cho một đợt xuất kích hôm 13/7.
Một phi công tiêm kích F/A-18 thuộc phi đội VFA-83 tại phòng thay đồ của mình sau khi kết thúc nhiệm vụ. Những chiếc F/A-18 thuộc VFA-83 chỉ mới được triển khai trên USS Harry S. Truman từ hôm 15/6.
Tàu sân bay USS Harry S. Truman được trang bị tới 90 máy bay các loại trong đó chủ yếu là dòng tiêm kích trên hạm F/A-18.
Hình ảnh một chiếc F/A-18 trên USS Harry S. Truman được trang bị bom dẫn đường trước khi xuất kích vào hôm 14/6.
Áp phích của bộ phim “Top Gun” được treo bên trong phòng làm việc trên USS Harry S. Truman.
Sau mỗi phi vụ những chiếc F/A-18 đều được đánh dấu trên thân máy bay như chiếc F/A-18 này nó đã thực hiện được 30 phi vụ chỉ trong vòng 1 tháng.
Và để duy trì khả năng hoạt động của mình tàu USS Harry S. Truman cũng cần được tiếp tế nhu yếu phẩm dành cho phi hành đoàn và cả đạn dược dành cho các đợt không kích với tần suất ngày càng dày đặc.
Tất nhiên, ngoài nhiệm vụ hàng ngày cuộc sống của các thủy thủ và binh sĩ trên USS Harry S. Truman diễn ra không khác gì trên đất liền dù không gian bên trong tàu khá chật chội. Một sĩ quan Hải quân Mỹ chụp ảnh trên USS Harry S. Truman.
Để đảm bảo cuộc sống của các thủy thủ thoải mái hơn, trên các tàu sân bay của Hải quân Mỹ còn cả các cửa hàng thức ăn nhanh hay coffe hàng đầu của nước này điển hình như quầy Starbucks lưu động này.
Và không thể thiếu cả một cửa hành siêu thị mini với các mặt hàng nhu yếu phẩm cơ bản nhất.
Một sĩ quan quân y bên trong khu vực y tế trên USS Harry S. Truman.
Tần suất liên tục của các đợt không kích đều khiến các nhóm hỗ trợ kỹ thuật trên boong tàu lẫn phi công mệt mỏi và điều duy nhất họ có thể làm là chớp mắt bất cứ khi nào có thể.
Phi công của một chiếc F/A-18 trở lại máy bay chuẩn bị cất cánh cho một đợt xuất kích mới.
Mọi hoạt động trên USS Harry S. Truman diễn ra hầu như 24/24, dù vậy tần suất các đợt xuất kích vào ban đêm cũng được giảm bớt.
Bên trong phòng giặt ủi trên USS Harry S. Truman và nó hoạt động gần như liên tục phục vụ cho hơn 5.500 người.
Khoảng thời gian nghỉ ngơi hiếm hoi của một tổ hỗ trợ kỹ thuật trên boong tàu.
Hình ảnh máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không E-2C Hawkeye cất cánh trong đêm từ USS Harry S. Truman.
Bên trong phòng đợi của các đội bay trước giờ xuất kích.
Phòng ăn của USS Harry S. Truman đủ sức phục vụ hàng trăm thủy thủ cùng lúc. Nó mở cửa 24/24 khi mà giờ ăn của các tổ trên tàu sân bay đều được bố trí lệch nhau.