Việc sử dụng tàu hỏa cho mục đích quân sự lần đầu được ghi nhận từ giữa thế kỷ 19 trong cuộc nội chiến Mỹ.
Đoàn tàu Smialy của Áo rất nổi tiếng trong thế chiến thứ nhất. Tháp pháo phía trước giúp nó phá những chướng ngại vật.Đoàn tàu Smialy bị Ba Lan chiếm vào năm 1919. Trong cả 2 cuộc thế chiến, đoàn tàu Smialy được 4 quốc gia sử dụng bao gồm Áo, Ba Lan, Liên Xô và Đức.Lớp bọc thép bên ngoài giúp những đoàn tàu bọc thép chống lại được nhiều hỏa lực. Qua thời gian, độ an toàn của những đoàn tàu bọc thép ngày càng được tăng cường.Mỗi toa tàu thường là một đơn vị chiến đấu với những khẩu pháo nhỏ, lỗ châu mai cho binh lính bên trong quan sát bắn.
Súng máy phòng không cũng rất phổ biến trên các đoàn tàu bọc thép.Một vài khẩu pháo trên tàu bọc thép có kích cỡ tương đương pháo hạm trên tàu chiến.
Tuy nhiên, như những đoàn tàu khác, tàu hỏa bọc thép cũng có thể chạy trật đường ray. Đây là điểm yếu lớn nhất của loại vũ khí này.Trong Thế chiến 2, Ba Lan dùng các đoàn tàu bọc thép để yểm trợ hỏa lực cho lực lượng bộ binh từ xa, tránh đối đầu trực diện với quân Đức vì hệ thống phòng không yếu. Người Đức thường đánh trật đường ray các đoàn tàu bọc thép của Ba Lan bằng máy bay ném bom.
Trong ảnh là "quái vật" tàu bọc thép bị trật đường ray.
Khác với Ba Lan, người Đức sử dụng tàu hỏa bọc thép với nhiệm vụ tấn công. Các vũ khí trang bị gồm có pháo 72mm hoặc 100mm, pháo phòng không 20mm.Người Nga cũng phát triển nhiều đoàn tàu hỏa chiến đấu. Lớn nhất, ý nghĩa nhất và nguy hiểm nhất là đoàn tàu kiểu MBV-2. Nó được trang bị tháp pháo của xe tăng T-28 và T-34.Khi chiến tranh kết thúc, nhu cầu về tàu hỏa bọc thép cũng chết theo chính phương tiện này. Hiện tại, đa số các đoàn tàu này ở trong bảo tàng, dù đã có thời gian xuất hiện trong các cuộc xung đột vào những năm 1960.Đây là một phiên bản tân trang của một đoàn tàu bọc thép Slovakia được trưng bày ở Zvolen, Slovakia. Một đoàn tàu khác được trưng bày ở Ba Lan. Dấu tích chiến tranh ngày nào vẫn còn nguyên vẹn trên đoàn tàu.
Việc sử dụng tàu hỏa cho mục đích quân sự lần đầu được ghi nhận từ giữa thế kỷ 19 trong cuộc nội chiến Mỹ.
Đoàn tàu Smialy của Áo rất nổi tiếng trong thế chiến thứ nhất. Tháp pháo phía trước giúp nó phá những chướng ngại vật.
Đoàn tàu Smialy bị Ba Lan chiếm vào năm 1919. Trong cả 2 cuộc thế chiến, đoàn tàu Smialy được 4 quốc gia sử dụng bao gồm Áo, Ba Lan, Liên Xô và Đức.
Lớp bọc thép bên ngoài giúp những đoàn tàu bọc thép chống lại được nhiều hỏa lực. Qua thời gian, độ an toàn của những đoàn tàu bọc thép ngày càng được tăng cường.
Mỗi toa tàu thường là một đơn vị chiến đấu với những khẩu pháo nhỏ, lỗ châu mai cho binh lính bên trong quan sát bắn.
Súng máy phòng không cũng rất phổ biến trên các đoàn tàu bọc thép.
Một vài khẩu pháo trên tàu bọc thép có kích cỡ tương đương pháo hạm trên tàu chiến.
Tuy nhiên, như những đoàn tàu khác, tàu hỏa bọc thép cũng có thể chạy trật đường ray. Đây là điểm yếu lớn nhất của loại vũ khí này.
Trong Thế chiến 2, Ba Lan dùng các đoàn tàu bọc thép để yểm trợ hỏa lực cho lực lượng bộ binh từ xa, tránh đối đầu trực diện với quân Đức vì hệ thống phòng không yếu. Người Đức thường đánh trật đường ray các đoàn tàu bọc thép của Ba Lan bằng máy bay ném bom.
Trong ảnh là "quái vật" tàu bọc thép bị trật đường ray.
Khác với Ba Lan, người Đức sử dụng tàu hỏa bọc thép với nhiệm vụ tấn công. Các vũ khí trang bị gồm có pháo 72mm hoặc 100mm, pháo phòng không 20mm.
Người Nga cũng phát triển nhiều đoàn tàu hỏa chiến đấu. Lớn nhất, ý nghĩa nhất và nguy hiểm nhất là đoàn tàu kiểu MBV-2. Nó được trang bị tháp pháo của xe tăng T-28 và T-34.
Khi chiến tranh kết thúc, nhu cầu về tàu hỏa bọc thép cũng chết theo chính phương tiện này. Hiện tại, đa số các đoàn tàu này ở trong bảo tàng, dù đã có thời gian xuất hiện trong các cuộc xung đột vào những năm 1960.
Đây là một phiên bản tân trang của một đoàn tàu bọc thép Slovakia được trưng bày ở Zvolen, Slovakia.
Một đoàn tàu khác được trưng bày ở Ba Lan.
Dấu tích chiến tranh ngày nào vẫn còn nguyên vẹn trên đoàn tàu.