Nhắc đến sự diệt vong của Thục Hán đế quốc trong Tam quốc phần lớn mọi người đều đổ lỗi cho A Đẩu. Nhưng giả sử ngày ấy, Gia Cát Lượng thật sự đoạt vương vị của Lưu Thiện, không chừng đã thống nhất được Trung Nguyên, khôi phục được Hán thất. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.Vậy vì sao sau khi Lưu Bị tạ thế, Gia Cát Lượng đã không xưng đế. Trước tiên chúng ta xét khả năng Gia Cát Lượng có thể xưng đế không? Khi Lưu Bị lâm chung ở Bạch Đế thành, chỉ có Gia Cát Lượng và Lý Nghiêm là đại thần cố mệnh. Chính bản thân Lưu Bị cũng từng nghĩ và lo sợ quyền lực quá lớn của Gia Cát Lượng sẽ là sự uy hiếp đến ngôi vương cho hậu thế của Thục Hán. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.Nhưng đối với cuộc chiến quân sự Bắc phạt Trung Nguyên, chỉ có mình Gia Cát Lượng đủ khả năng làm thống soái. Chính vì thế, Lưu Bị vẫn giao quyền tướng quân cho Gia Cát Lượng. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.Xét thực tế, với uy tín và thế lực hiện có của Gia Cát Lượng, thêm nắm đại quyền quân sự trong tay, Gia Cát Lượng hoàn toàn đủ khả năng và điều kiện lật đổ Lưu Thiện để xưng đế. Nhưng cuối cùng Gia Cát Lượng đã không xưng đế, không phải không đủ điều kiện và khả năng mà vì những lý do khác. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.Đầu tiên là ân tình của Gia Cát Lượng đối với Lưu Bị. Nhớ đến năm xưa Lưu Bị từng thành tâm thành ý ba lần đến lều tranh để mời Gia Cát Lượng xuống núi trợ giúp, vì thế trong lòng ông luôn dành sự cảm kích cho những ân tình của Lưu Bị. Sau khi Lưu Bị mất, chỉ cần nghĩ đến những lời thề độc từng thề trước mặt Lưu Bị thì một bậc quân tử như Gia Cát Lượng sao làm được việc tạo phản đoạt vị được. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.Thứ hai, là một văn nhân truyền thống cuối thời Đông Hán, trong tâm trí của Gia Cát Lượng, Hán thất vẫn luôn là chính thống. Cho dù bản thân ông từng âm thầm cho phép và ủng hộ Lưu Bị xưng vương xưng đế chẳng qua là vì Lưu Bị chính là hậu duệ của Lưu Bang Hán Cao Tổ, cũng có thể chính thống miễn cưỡng thừa kế thiên hạ của Hán triều. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.Hơn nữa, Khổng Minh cả đời từng nhiều lần chinh phạt Trung Nguyên cũng bởi một trong nguyên nhân vì căm thù Tào Tháo đã cướp ngôi của nhà Hán, cho nên là một văn nhân yêu nước chính thống của Hán triều, Gia Cát Lượng căm thù người đã cướp ngôi nhà Hán thì nay bản thân mình sao lại làm điều đó với Lưu Thiện để xưng đế. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.Cuối cùng, việc xưng đế cũng quá mệt mỏi, trong thời gian Gia Cát Lượng làm thừa tướng, cách tận tâm muốn đích thân xử lý mọi việc khiến ông mất rất nhiều tâm lực. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.Có rất nhiều việc ông không muốn giao cho người dưới mà muốn đích thân mình tự làm mặc dù dưới tay ông có rất nhiều tướng lĩnh nổi tiếng như Ngụy Diên, Triệu Vân. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.Nếu Gia Cát Lượng đoạt vị xưng đế, ngoài những việc mà một bậc đế vương phải làm ra thì những việc như thừa tướng, quân sự ông cũng sẽ tự tay làm, biết đâu tuổi thọ đã không còn được như thế. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.Nói tóm lại, hình tượng về Gia Cát Lượng vốn xây dựng vô cùng cao đẹp trong mắt của hậu thế. Nếu Gia Cát Lượng cũng hoàng bào gia thân, chưa biết chừng hậu thế lại miêu tả ông như một loạn thần tặc tử giống Tào Tháo. Và mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng trên thực tế cũng không giống mối quan hệ khăng khít như được miêu tả trong "Tam quốc diễn nghĩa". Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.
Nhắc đến sự diệt vong của Thục Hán đế quốc trong Tam quốc phần lớn mọi người đều đổ lỗi cho A Đẩu. Nhưng giả sử ngày ấy, Gia Cát Lượng thật sự đoạt vương vị của Lưu Thiện, không chừng đã thống nhất được Trung Nguyên, khôi phục được Hán thất. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.
Vậy vì sao sau khi Lưu Bị tạ thế, Gia Cát Lượng đã không xưng đế. Trước tiên chúng ta xét khả năng Gia Cát Lượng có thể xưng đế không? Khi Lưu Bị lâm chung ở Bạch Đế thành, chỉ có Gia Cát Lượng và Lý Nghiêm là đại thần cố mệnh. Chính bản thân Lưu Bị cũng từng nghĩ và lo sợ quyền lực quá lớn của Gia Cát Lượng sẽ là sự uy hiếp đến ngôi vương cho hậu thế của Thục Hán. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.
Nhưng đối với cuộc chiến quân sự Bắc phạt Trung Nguyên, chỉ có mình Gia Cát Lượng đủ khả năng làm thống soái. Chính vì thế, Lưu Bị vẫn giao quyền tướng quân cho Gia Cát Lượng. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.
Xét thực tế, với uy tín và thế lực hiện có của Gia Cát Lượng, thêm nắm đại quyền quân sự trong tay, Gia Cát Lượng hoàn toàn đủ khả năng và điều kiện lật đổ Lưu Thiện để xưng đế. Nhưng cuối cùng Gia Cát Lượng đã không xưng đế, không phải không đủ điều kiện và khả năng mà vì những lý do khác. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.
Đầu tiên là ân tình của Gia Cát Lượng đối với Lưu Bị. Nhớ đến năm xưa Lưu Bị từng thành tâm thành ý ba lần đến lều tranh để mời Gia Cát Lượng xuống núi trợ giúp, vì thế trong lòng ông luôn dành sự cảm kích cho những ân tình của Lưu Bị. Sau khi Lưu Bị mất, chỉ cần nghĩ đến những lời thề độc từng thề trước mặt Lưu Bị thì một bậc quân tử như Gia Cát Lượng sao làm được việc tạo phản đoạt vị được. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.
Thứ hai, là một văn nhân truyền thống cuối thời Đông Hán, trong tâm trí của Gia Cát Lượng, Hán thất vẫn luôn là chính thống. Cho dù bản thân ông từng âm thầm cho phép và ủng hộ Lưu Bị xưng vương xưng đế chẳng qua là vì Lưu Bị chính là hậu duệ của Lưu Bang Hán Cao Tổ, cũng có thể chính thống miễn cưỡng thừa kế thiên hạ của Hán triều. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.
Hơn nữa, Khổng Minh cả đời từng nhiều lần chinh phạt Trung Nguyên cũng bởi một trong nguyên nhân vì căm thù Tào Tháo đã cướp ngôi của nhà Hán, cho nên là một văn nhân yêu nước chính thống của Hán triều, Gia Cát Lượng căm thù người đã cướp ngôi nhà Hán thì nay bản thân mình sao lại làm điều đó với Lưu Thiện để xưng đế. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.
Cuối cùng, việc xưng đế cũng quá mệt mỏi, trong thời gian Gia Cát Lượng làm thừa tướng, cách tận tâm muốn đích thân xử lý mọi việc khiến ông mất rất nhiều tâm lực. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.
Có rất nhiều việc ông không muốn giao cho người dưới mà muốn đích thân mình tự làm mặc dù dưới tay ông có rất nhiều tướng lĩnh nổi tiếng như Ngụy Diên, Triệu Vân. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.
Nếu Gia Cát Lượng đoạt vị xưng đế, ngoài những việc mà một bậc đế vương phải làm ra thì những việc như thừa tướng, quân sự ông cũng sẽ tự tay làm, biết đâu tuổi thọ đã không còn được như thế. Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.
Nói tóm lại, hình tượng về Gia Cát Lượng vốn xây dựng vô cùng cao đẹp trong mắt của hậu thế. Nếu Gia Cát Lượng cũng hoàng bào gia thân, chưa biết chừng hậu thế lại miêu tả ông như một loạn thần tặc tử giống Tào Tháo. Và mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng trên thực tế cũng không giống mối quan hệ khăng khít như được miêu tả trong "Tam quốc diễn nghĩa". Ảnh minh họa chân dung Gia Cát Lượng.