Nhiếp ảnh gia người Thụy Điển Philip Jones Griffiths (1936 –2008) được cả thế giới biết đến với nhứng bức ảnh kinh điển về cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Nhưng không phải ai cũng biết đến một loạt ảnh đặc sắc được ông thực hiện ở Việt Nam năm 1980, 5 năm sau khi cuộc chiến chấm dứt. Sau đây là những hình ảnh của ông được đăng tải trên trang Magnum Photos. Trong chiến tranh, do điều kiện y tế thiếu thốn nên cắt bỏ chi là một biện pháp được thực hiện phổ biến với những người lính bị thương. Vào thời hậu chiến có rất nhiều người bị mất chi, và sản xuất chân tay giả trở thành một ngành công nghiệp quan trọng ở Việt Nam.
Chiếc máy may MiG-21 từng được phi công Việt Nam dùng để bắn hạ máy bay B-52 của Mỹ được trưng bày trong bảo tàng Quân đội, Hà Nội.
5 năm sau chiến tranh, những dẫy hào trú ẩn trong một ngôi trường ở vùng quê vẫn chưa bị vùi lấp.
Trẻ em trong một trường mẫu giáo ở nông thôn.
Bên trong cửa hàng bách hóa trung tâm ở Hà Nội.
Ca sĩ biểu diễn phục vụ quần chúng ngoài trời, TP HCM.
Vật dụng của học viên trường giáo dưỡng Bình Triệu, nơi quy tụ những người nghiện ma túy ở TP HCM.
Các học viên trong trường giáo dưỡng Bình Triệu.
Một bé gái là con lai Mỹ - Việt bán thuốc lá dạo ở TP HCM.
Dân làng đào kênh dẫn nước vào đồng ruộng.
Một khoảng ao gần Hoàng thành Huế được khoanh lại để nuôi cá.
Đổ mực bút bi, một nghề trên phố phường Hà Nội thời hậu chiến.
Những người phụ nữ nhặt phế liệu tại địa điểm từng là trại Evans, một căn cứ bộ binh lớn của Mỹ.
Những người ăn xin phía ngoài nhà thờ Lớn, Hà Nội.
Những đứa trẻ hiếu kỳ tập trung bên bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long để ngắm các phóng viên ngoại quốc. Việc kết thúc cuộc chiến đã khiến dân số Việt Nam bùng nổ.
Du khách xem những quả bom tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh ở TP HCM.
Các tân binh tập thể dục buổi sáng tại một đơn vị quân đội.
Một khối nhà tập thể mang phong cách Xô Viết được xây ở Hải Phòng, trên nền của khu dân cư đã bị bom Mỹ san bằng.
Một đứa trẻ trên con đường lịch sử ở Mỹ Lai, nơi 504 dân thường vô tội đã bị lính Mỹ thảm sát năm 1968.
Những người trẻ tuổi đua xe máy vào buổi đêm tại TP HCM, một hoạt động bị luật pháp ngăn cấm.
Người đồng tính luyến ái, những đối tượng chưa được xã hội Việt Nam công nhận vào năm 1980.
Một cụ bà, người đã trải qua ít nhất 2 cuộc chiến tranh và những đứa trẻ đang được lớn lên trong hòa bình.
Buổi lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh lãnh tụ cách mạng V. I. Lenin.
Trên một con kênh ở đồng bằng sông Cửu Long.
Lễ kỷ niệm ngày Thống nhất đất nước tại TP HCM.
Tín đồ Công giáo ở TP HCM tham gia buổi lễ diễu hành.
Người dân cầm chân dung Hồ Chủ tịch trong buổi lễ.
Người dân cầm chân dung Hồ Chủ tịch trong buổi lễ. Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đường phố của thành phố mang tên Người.
Các thanh niên tập quân sự tại công viên Lênin, Hà Nội.
Nhiếp ảnh gia người Thụy Điển Philip Jones Griffiths (1936 –2008) được cả thế giới biết đến với nhứng bức ảnh kinh điển về cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Nhưng không phải ai cũng biết đến một loạt ảnh đặc sắc được ông thực hiện ở Việt Nam năm 1980, 5 năm sau khi cuộc chiến chấm dứt. Sau đây là những hình ảnh của ông được đăng tải trên trang Magnum Photos.
Trong chiến tranh, do điều kiện y tế thiếu thốn nên cắt bỏ chi là một biện pháp được thực hiện phổ biến với những người lính bị thương. Vào thời hậu chiến có rất nhiều người bị mất chi, và sản xuất chân tay giả trở thành một ngành công nghiệp quan trọng ở Việt Nam.
Chiếc máy may MiG-21 từng được phi công Việt Nam dùng để bắn hạ máy bay B-52 của Mỹ được trưng bày trong bảo tàng Quân đội, Hà Nội.
5 năm sau chiến tranh, những dẫy hào trú ẩn trong một ngôi trường ở vùng quê vẫn chưa bị vùi lấp.
Trẻ em trong một trường mẫu giáo ở nông thôn.
Bên trong cửa hàng bách hóa trung tâm ở Hà Nội.
Ca sĩ biểu diễn phục vụ quần chúng ngoài trời, TP HCM.
Vật dụng của học viên trường giáo dưỡng Bình Triệu, nơi quy tụ những người nghiện ma túy ở TP HCM.
Các học viên trong trường giáo dưỡng Bình Triệu.
Một bé gái là con lai Mỹ - Việt bán thuốc lá dạo ở TP HCM.
Dân làng đào kênh dẫn nước vào đồng ruộng.
Một khoảng ao gần Hoàng thành Huế được khoanh lại để nuôi cá.
Đổ mực bút bi, một nghề trên phố phường Hà Nội thời hậu chiến.
Những người phụ nữ nhặt phế liệu tại địa điểm từng là trại Evans, một căn cứ bộ binh lớn của Mỹ.
Những người ăn xin phía ngoài nhà thờ Lớn, Hà Nội.
Những đứa trẻ hiếu kỳ tập trung bên bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long để ngắm các phóng viên ngoại quốc. Việc kết thúc cuộc chiến đã khiến dân số Việt Nam bùng nổ.
Du khách xem những quả bom tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh ở TP HCM.
Các tân binh tập thể dục buổi sáng tại một đơn vị quân đội.
Một khối nhà tập thể mang phong cách Xô Viết được xây ở Hải Phòng, trên nền của khu dân cư đã bị bom Mỹ san bằng.
Một đứa trẻ trên con đường lịch sử ở Mỹ Lai, nơi 504 dân thường vô tội đã bị lính Mỹ thảm sát năm 1968.
Những người trẻ tuổi đua xe máy vào buổi đêm tại TP HCM, một hoạt động bị luật pháp ngăn cấm.
Người đồng tính luyến ái, những đối tượng chưa được xã hội Việt Nam công nhận vào năm 1980.
Một cụ bà, người đã trải qua ít nhất 2 cuộc chiến tranh và những đứa trẻ đang được lớn lên trong hòa bình.
Buổi lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh lãnh tụ cách mạng V. I. Lenin.
Trên một con kênh ở đồng bằng sông Cửu Long.
Lễ kỷ niệm ngày Thống nhất đất nước tại TP HCM.
Tín đồ Công giáo ở TP HCM tham gia buổi lễ diễu hành.
Người dân cầm chân dung Hồ Chủ tịch trong buổi lễ.
Người dân cầm chân dung Hồ Chủ tịch trong buổi lễ.
Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đường phố của thành phố mang tên Người.
Các thanh niên tập quân sự tại công viên Lênin, Hà Nội.