Tại Triển lãm Hàng không Chu Hải diễn ra từ ngày 28/9 đến ngày 3/10 vừa qua, “niềm tự hào” của Trung Quốc, chiếc chiến đấu cơ tàng hình J-20, được phát hiện sử dụng động cơ WS-10C sản xuất trong nước,Việc sử dụng động cơ nội địa cho loại chiến đấu cơ hiện đại nhất của Không quân Trung Quốc cho thấy, nỗ lực của toàn bộ ngành công nghiệp quốc phòng Trung Quốc, nhằm chế tạo thành công động cơ máy bay chiến đấu hiệu suất cao, nhằm thoát hoàn toàn sự phụ thuộc vào động cơ máy bay của Nga.Động cơ máy bay phản lực, là một lĩnh vực mà ngay cả những “bậc thầy” về “sao chép ngược” như Trung Quốc cũng “bó tay”; cho thấy sự phức tạp và tinh vi tuyệt đối của công nghệ động cơ máy bay phản lực, mà các quốc gia sở hữu nó hết sức bảo vệ.Trong số 5 thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UNSC), chỉ có Mỹ, Nga, Pháp, Anh sản xuất động cơ phản lực có khả năng và đáng tin cậy (cả phản lực cánh quạt và động cơ phản lực cánh quạt), để sử dụng cho cả mục đích thương mại và quân sự.Cuối năm ngoái, một số máy bay chiến đấu tàng hình J-20 bắt đầu bay với động cơ Taihang WS-10C đang được phát triển; đây là một bước tiến lớn so với động cơ WS-10A và WS-10B. Động cơ Taihang dựa trên động cơ CFM-56, nơi mà công nghệ cốt lõi, đều được bắt nguồn từ động cơ này.Trong “nỗ lực cuối cùng”, nhằm thay thế hoàn toàn các động cơ turbofans AL-31F do Nga sản xuất, con đường gập ghềnh của Trung Quốc, nhằm phát triển một động cơ phản lực, ít nhất có chất lượng như của Nga, là rất khó khăn.Tệ hơn nữa, đại dịch Covid-19 đã tạm dừng công việc thử nghiệm và phát triển động cơ WS-15 có lực đẩy cao và siêu hành trình, nhưng đang gặp khó khăn chưa thể vượt qua về công nghệ, để cạnh tranh với động cơ Pratt & Whitney F-119, động cơ lắp trên tiêm kích F-22 của Mỹ.Với sự đầu tư “không tiếc tay”, thành công đầu tiên của Trung Quốc là động cơ WS-10A Taihang vào tháng 7/2004, nhưng cũng hé lộ con đường gian nan phía trước của Trung Quốc, nhằm “tự lực cánh sinh” trong lĩnh vực kỹ thuật hàng không vũ trụ, trên con đường trở thành cường quốc công nghệ.Việc phát triển động cơ phản lực công suất cao cho máy bay chiến đấu của Trung Quốc bắt đầu từ trước đó rất lâu (năm 1985). Kể từ đó, một số sửa đổi, thử nghiệm và phản hồi từ Không quân Trung Quốc đã dẫn đến sự ra đời của động cơ WS-10A và cuối cùng là WS-10C hiện đại nhất.Công việc phát triển động cơ của Trung Quốc thậm chí còn gặp nhiều khó khăn, do Nga từ chối bán động cơ phản lực cánh quạt AL-31F, khi biết rõ tâm địa “sao chép ngược” và “giải mã tài sản trí tuệ của bạn bè Trung Quốc”; nên Nga chỉ bán máy bay chiến đấu Su-35.Trung Quốc đã phải “ngậm bồ hòn làm ngọt”, khi phải rút hầu bao trả 2,5 tỷ USD cho 24 máy bay chiến đấu Su-35, và những chiếc Su-35 cuối cùng đã được bàn giao cho Không quân Trung Quốc vào năm 2018. Tuy nhiên nỗ lực “sao chép” động cơ của Nga, thậm chí còn phức tạp và tốn kém hơn.Chiếc J-20 được phát hiện tại Chu Hải, sử dụng động cơ WS-10C không phải là J-20B; phiên bản J-20B chỉ được đưa vào sản xuất hàng loạt vào tháng 7/2020, khi Tập đoàn Máy bay Thành Đô bổ sung dây chuyền sản xuất thứ tư, với công suất ít nhất một máy bay J-20 mỗi tháng.Tuy nhiên biến thể J-20B mới hơn sẽ “tiếp tục” được trang bị động cơ của Nga, vì động cơ WS-10C sẽ mất ít nhất một năm nữa để kết thúc quá trình thử nghiệm mặt đất, sau đó là quá trình thử nghiệm trên không, nếu nhanh cũng phải mất thêm 2 năm nữa.Không quân Trung Quốc đã không hài lòng với động cơ WS-15, vì các lỗi gồm rò rỉ dầu, rơi cánh tuabin và khói đen. Động cơ WS-10B thử nghiệm lần đầu vào năm 2017 cũng từng gặp tai nạn tương tự như WS-15. Vào năm 2015, một động cơ WS-15 đang được thử nghiệm trên mặt đất đã phát nổ.Nguyên nhân được kết luận là do vấn đề kiểm soát chất lượng các cánh tuabin đơn tinh thể; những cánh quạt này không thể chịu được nhiệt độ quá cao mà động cơ có lực đẩy lớn tạo ra. Do đó WS-15 đã thất bại trong lần đánh giá cuối cùng vào năm 2019.Chiến đấu cơ tàng hình J-20 bắt đầu được biên chế trong Không quân Trung Quốc vào năm 2017, trong bối cảnh căng thẳng với Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump, đã làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột bất ngờ với Washington. Khi đó J-20 được thử nghiệm với động cơ WS-10B.Khi Quân đội Mỹ bắt đầu triển khai máy bay chiến đấu tàng hình F-35 tới châu Á - Thái Bình Dương; lúc này Không quân Trung Quốc đã chấp nhận động cơ WS-10C, dẫn đến việc nó được lắp đặt trên một số máy bay J-20, như một phần của giai đoạn thử nghiệm, tiến tới sản xuất hàng loạt.Theo đánh giá của Trung Quốc, động cơ WS-10C tạo ra lực đẩy tốt hơn so với động cơ turbofans AL-31F của Nga; khi đã nâng cấp bộ đốt sau và có khả năng điều khiển kỹ thuật số toàn quyền (FADEC).Hiện nay động cơ WS-15 mạnh hơn WS-10C vẫn đang được phát triển, và là ưu tiên phát triển động cơ duy nhất của Trung Quốc; vì việc sản xuất hàng loạt chiến đấu cơ J-20 sẽ không thể thực hiện được, nếu không sở hữu một động cơ đủ mạnh.Tuy nhiên, với việc Mỹ có kế hoạch trang bị máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu trong một thập kỷ tới, gây lo ngại cho giới lãnh đạo Không quân Trung Quốc, về việc động cơ WS-15 không thể rút ngắn giai đoạn phát triển của nó.Với điều kiện như vậy, sẽ buộc các phiên bản J-20 mới hơn vẫn phải sử dụng động cơ WS-10C, điều này sẽ không cho J-20 hiệu suất khí động học tối ưu. Do đó, các động cơ turbofans WS-10C cũng sẽ chỉ là các “vật cản” cho các máy bay chiến đấu tàng hình của Trung Quốc mà thôi. Nguồn ảnh: QQ.
Cận cảnh sức mạnh của tiêm kích tàng hình J-20 được Trung Quốc quảng cáo suốt nhiều năm qua. Nguồn: PLF.
8 Files1- MP4 File 15.03 MB
2- MP4 File 15.03 MB
4- MP4 File 15.03 MB
5- MP4 File 15.03 MB
6- MP4 File 15.03 MB
7- MP4 File 15.03 MB
8- MP4 File 15.03 MB3 Files1- MP4 File 15.03 MB
2- MP4 File 15.03 MB
3- MP4 File 15.03 MB
Tại Triển lãm Hàng không Chu Hải diễn ra từ ngày 28/9 đến ngày 3/10 vừa qua, “niềm tự hào” của Trung Quốc, chiếc chiến đấu cơ tàng hình J-20, được phát hiện sử dụng động cơ WS-10C sản xuất trong nước,
Việc sử dụng động cơ nội địa cho loại chiến đấu cơ hiện đại nhất của Không quân Trung Quốc cho thấy, nỗ lực của toàn bộ ngành công nghiệp quốc phòng Trung Quốc, nhằm chế tạo thành công động cơ máy bay chiến đấu hiệu suất cao, nhằm thoát hoàn toàn sự phụ thuộc vào động cơ máy bay của Nga.
Động cơ máy bay phản lực, là một lĩnh vực mà ngay cả những “bậc thầy” về “sao chép ngược” như Trung Quốc cũng “bó tay”; cho thấy sự phức tạp và tinh vi tuyệt đối của công nghệ động cơ máy bay phản lực, mà các quốc gia sở hữu nó hết sức bảo vệ.
Trong số 5 thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UNSC), chỉ có Mỹ, Nga, Pháp, Anh sản xuất động cơ phản lực có khả năng và đáng tin cậy (cả phản lực cánh quạt và động cơ phản lực cánh quạt), để sử dụng cho cả mục đích thương mại và quân sự.
Cuối năm ngoái, một số máy bay chiến đấu tàng hình J-20 bắt đầu bay với động cơ Taihang WS-10C đang được phát triển; đây là một bước tiến lớn so với động cơ WS-10A và WS-10B. Động cơ Taihang dựa trên động cơ CFM-56, nơi mà công nghệ cốt lõi, đều được bắt nguồn từ động cơ này.
Trong “nỗ lực cuối cùng”, nhằm thay thế hoàn toàn các động cơ turbofans AL-31F do Nga sản xuất, con đường gập ghềnh của Trung Quốc, nhằm phát triển một động cơ phản lực, ít nhất có chất lượng như của Nga, là rất khó khăn.
Tệ hơn nữa, đại dịch Covid-19 đã tạm dừng công việc thử nghiệm và phát triển động cơ WS-15 có lực đẩy cao và siêu hành trình, nhưng đang gặp khó khăn chưa thể vượt qua về công nghệ, để cạnh tranh với động cơ Pratt & Whitney F-119, động cơ lắp trên tiêm kích F-22 của Mỹ.
Với sự đầu tư “không tiếc tay”, thành công đầu tiên của Trung Quốc là động cơ WS-10A Taihang vào tháng 7/2004, nhưng cũng hé lộ con đường gian nan phía trước của Trung Quốc, nhằm “tự lực cánh sinh” trong lĩnh vực kỹ thuật hàng không vũ trụ, trên con đường trở thành cường quốc công nghệ.
Việc phát triển động cơ phản lực công suất cao cho máy bay chiến đấu của Trung Quốc bắt đầu từ trước đó rất lâu (năm 1985). Kể từ đó, một số sửa đổi, thử nghiệm và phản hồi từ Không quân Trung Quốc đã dẫn đến sự ra đời của động cơ WS-10A và cuối cùng là WS-10C hiện đại nhất.
Công việc phát triển động cơ của Trung Quốc thậm chí còn gặp nhiều khó khăn, do Nga từ chối bán động cơ phản lực cánh quạt AL-31F, khi biết rõ tâm địa “sao chép ngược” và “giải mã tài sản trí tuệ của bạn bè Trung Quốc”; nên Nga chỉ bán máy bay chiến đấu Su-35.
Trung Quốc đã phải “ngậm bồ hòn làm ngọt”, khi phải rút hầu bao trả 2,5 tỷ USD cho 24 máy bay chiến đấu Su-35, và những chiếc Su-35 cuối cùng đã được bàn giao cho Không quân Trung Quốc vào năm 2018. Tuy nhiên nỗ lực “sao chép” động cơ của Nga, thậm chí còn phức tạp và tốn kém hơn.
Chiếc J-20 được phát hiện tại Chu Hải, sử dụng động cơ WS-10C không phải là J-20B; phiên bản J-20B chỉ được đưa vào sản xuất hàng loạt vào tháng 7/2020, khi Tập đoàn Máy bay Thành Đô bổ sung dây chuyền sản xuất thứ tư, với công suất ít nhất một máy bay J-20 mỗi tháng.
Tuy nhiên biến thể J-20B mới hơn sẽ “tiếp tục” được trang bị động cơ của Nga, vì động cơ WS-10C sẽ mất ít nhất một năm nữa để kết thúc quá trình thử nghiệm mặt đất, sau đó là quá trình thử nghiệm trên không, nếu nhanh cũng phải mất thêm 2 năm nữa.
Không quân Trung Quốc đã không hài lòng với động cơ WS-15, vì các lỗi gồm rò rỉ dầu, rơi cánh tuabin và khói đen. Động cơ WS-10B thử nghiệm lần đầu vào năm 2017 cũng từng gặp tai nạn tương tự như WS-15. Vào năm 2015, một động cơ WS-15 đang được thử nghiệm trên mặt đất đã phát nổ.
Nguyên nhân được kết luận là do vấn đề kiểm soát chất lượng các cánh tuabin đơn tinh thể; những cánh quạt này không thể chịu được nhiệt độ quá cao mà động cơ có lực đẩy lớn tạo ra. Do đó WS-15 đã thất bại trong lần đánh giá cuối cùng vào năm 2019.
Chiến đấu cơ tàng hình J-20 bắt đầu được biên chế trong Không quân Trung Quốc vào năm 2017, trong bối cảnh căng thẳng với Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump, đã làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột bất ngờ với Washington. Khi đó J-20 được thử nghiệm với động cơ WS-10B.
Khi Quân đội Mỹ bắt đầu triển khai máy bay chiến đấu tàng hình F-35 tới châu Á - Thái Bình Dương; lúc này Không quân Trung Quốc đã chấp nhận động cơ WS-10C, dẫn đến việc nó được lắp đặt trên một số máy bay J-20, như một phần của giai đoạn thử nghiệm, tiến tới sản xuất hàng loạt.
Theo đánh giá của Trung Quốc, động cơ WS-10C tạo ra lực đẩy tốt hơn so với động cơ turbofans AL-31F của Nga; khi đã nâng cấp bộ đốt sau và có khả năng điều khiển kỹ thuật số toàn quyền (FADEC).
Hiện nay động cơ WS-15 mạnh hơn WS-10C vẫn đang được phát triển, và là ưu tiên phát triển động cơ duy nhất của Trung Quốc; vì việc sản xuất hàng loạt chiến đấu cơ J-20 sẽ không thể thực hiện được, nếu không sở hữu một động cơ đủ mạnh.
Tuy nhiên, với việc Mỹ có kế hoạch trang bị máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu trong một thập kỷ tới, gây lo ngại cho giới lãnh đạo Không quân Trung Quốc, về việc động cơ WS-15 không thể rút ngắn giai đoạn phát triển của nó.
Với điều kiện như vậy, sẽ buộc các phiên bản J-20 mới hơn vẫn phải sử dụng động cơ WS-10C, điều này sẽ không cho J-20 hiệu suất khí động học tối ưu. Do đó, các động cơ turbofans WS-10C cũng sẽ chỉ là các “vật cản” cho các máy bay chiến đấu tàng hình của Trung Quốc mà thôi. Nguồn ảnh: QQ.
Cận cảnh sức mạnh của tiêm kích tàng hình J-20 được Trung Quốc quảng cáo suốt nhiều năm qua. Nguồn: PLF.
8 Files
1- MP4 File 15.03 MB
2- MP4 File 15.03 MB
4- MP4 File 15.03 MB
5- MP4 File 15.03 MB
6- MP4 File 15.03 MB
7- MP4 File 15.03 MB
8- MP4 File 15.03 MB
3 Files
1- MP4 File 15.03 MB
2- MP4 File 15.03 MB
3- MP4 File 15.03 MB