Theo tờ Forbes của Mỹ, ngoài Indonesia hay Papua New Guinea, Australia có khoảng cách địa lý rất xa với những quốc gia khác. Đây là lý do tại sao Australia tuyên bố từ bỏ thỏa thuận trị giá 66 tỷ USD với Pháp, để mua 12 tàu ngầm chạy bằng năng lượng thông thường và thay vào đó ký thỏa thuận mới với Mỹ và Anh để phát triển ít nhất 8 tàu ngầm hạt nhân.Mặc dù chính phủ Australia tuyên bố rằng, loạt thỏa thuận hợp tác quốc phòng mà Mỹ, Anh và Australia ký kết là cơ hội lịch sử, để bảo vệ các giá trị chung và thúc đẩy an ninh và thịnh vượng ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Nhưng quyết định này vẫn gây ra hàng loạt tranh cãi ngoại giao.Đổi lại, tốc độ của tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân nhanh hơn nhiều so với tàu ngầm thông thường, thời gian hành trình dài hơn, có độ bền cao hơn; và cũng đồng nghĩa là tàu ngầm hạt nhân sẽ khiến đối thủ tiềm tàng của Australia là Trung Quốc đối mặt với rủi ro lớn hơn.Và Trung Quốc cũng sẽ lo lắng về việc liệu sẽ có một tàu ngầm của Australia hoạt động dưới đáy biển gần vùng biển tranh chấp hay không. Nếu Australia chỉ có các tàu ngầm chạy bằng động cơ diesel, câu trả lời thường là không, vì các tàu ngầm thông thường chắc chắn không thể vươn tới những mục tiêu này; nhưng bằng tàu ngầm hạt nhân thì câu trả lời gần như là có.Hải quân Australia hiện đang biên chế 6 tàu ngầm thông thường lớp Collins, được mua vào giữa những năm 1990. Năm 2016, Australia và Pháp đã ký mua 12 tàu ngầm thông thường lớp Barracuda, để thay thế 6 tàu ngầm lớp Collins. So với lớp Collins, lớp Barracuda có tính năng kỹ chiến thuật cao hơn.Tàu ngầm lớp Collins dài khoảng 77 m, lượng choán nước khi lặn là 3.400 tấn. Với cấu tạo như vậy, khiến nó trở thành một trong những tàu ngầm thông thường lớn nhất trên thế giới.Các kỹ sư hải quân Australia đã lắp đặt ba máy phát điện cho tàu ngầm lớp Collins, công suất pin lớn, cung cấp đủ chỗ ở và sinh hoạt cho 58 thủy thủ. Do đó, mặc dù thời gian tuần tra tiêu chuẩn của tàu ngầm lớp Collins là 70 ngày, nhưng tàu thường có thể được triển khai trong 90 ngày mỗi lần.Theo các chuyên gia quốc phòng, với hải quân Australia, nếu không có tham vọng chính trị trên biển, thì tàu ngầm lớp Collins có kích thước đủ lớn, đủ tính năng kỹ chiến thuật, phù hợp với quy mô lực lượng hải quân như Australia.Ngược lại, tàu ngầm lớp Barracuda dài khoảng 99 m, lượng choán nước dưới nước hơn 4.000 tấn, lớn hơn lớp Collins, nhưng thời gian triển khai không quá 70 ngày, kém hơn cả tàu ngầm lớp Collins (90 ngày).Điều đáng chú ý là tàu ngầm lớp Barracuda thực chất là thế hệ tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân thế hệ tiếp theo của Hải quân Pháp, nhưng lớp Barracuda xuất khẩu sang Australia sử dụng động cơ thông thường, nên khả năng hoạt động của tàu sẽ bị hạn chế rất nhiều.Nếu tính từ căn cứ tàu ngầm duy nhất của Australia là Perth trên bờ biển phía tây, cách Biển Đông 5.600 km. Nếu Australia muốn theo dõi hải quân Trung Quốc tại Biển Đông, thì với tàu ngầm lớp Collins, có thể cần di chuyển trong một tuần với tốc độ tối đa 20 hải lý/giờ để đến khu vực tuần tra.Và khi quay về căn cứ, tàu ngầm của Australia mất một tuần; và những khoảng thời gian này sẽ chiếm 15% thời gian tuần tra của tàu. Đối với lớp Barracuda, con số này có thể không khá hơn, ngay cả những tàu ngầm thông thường tốt nhất cũng sẽ khó có thể đáp ứng yêu cầu.Các tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Mỹ thường có thể được triển khai trong sáu tháng một lần. Nếu các tàu ngầm thông thường, phải nổi hoặc nâng ống thở để nổ máy sạc pin, thì tàu ngầm hạt nhân có thể ở dưới mặt nước liên tục.Các tàu ngầm hạt nhân cũng sẽ có tốc độ cao hơn, ví dụ tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia của Mỹ có chiều dài 114 mét, lượng choán nước 7.800 tấn có thể vượt quá tốc độ 25 hải lý/giờ. Nếu hải quân Australia thay thế lớp Collins bằng lớp Virginia, sức bền sẽ là một bước nhảy vọt về chất.Ngay cả khi tính đến số lượng Barracudas được Australia lên kế hoạch trước đây (12 chiếc) ít hơn số lượng tàu ngầm hạt nhân (8 chiếc), tàu ngầm hạt nhân có thời gian tuần tra lâu hơn nhiều so với tàu ngầm thông thường.Nói cách khác, nếu Australia thực sự muốn duy trì sự hiện diện của tàu ngầm ở vùng biển gần Trung Quốc, thì việc phát triển tàu ngầm hạt nhân là giải pháp đúng đắn và duy nhất.Nhưng Australia sẽ phải trả một cái giá rất lớn để có được khả năng này, không ai biết chính xác Australia sẽ phải trả giá bao nhiêu để có được 8 tàu ngầm hạt nhân. Chi phí đóng một tàu ngầm hạt nhân trị giá hơn 2 tỷ USD, và các chi phí trang bị vũ khí, nhân sự, bảo trì và vận hành đòi hỏi phải tăng thêm.Australia hiện không có nhà máy đóng tàu ngầm hạt nhân, nhưng nước này có thể dựa vào Mỹ và Anh để chuyển giao các thiết bị tàu ngầm hạt nhân quan trọng, bao gồm cả lò phản ứng, với giá ưu đãi.Chi phí đóng 8 tàu ngầm hạt nhân có thể vượt quá 12 chiếc lớp Barracuda, và thời gian đóng có thể mất 10 hoặc 20 năm. Nhưng khoản chi này có thể nâng cao đáng kể sức mạnh của Hải quân Australia, tạo điều kiện cho tàu ngầm Australia xuất hiện gần tàu Trung Quốc hơn. Nguồn ảnh: QQ.
Sức mạnh của tàu ngầm hạt nhân lớp Collins - tàu ngầm hạt nhân duy nhất và đông nhất trong biên chế Hải quân Australia ở thời điểm hiện tại. Nguồn: USFF.
3 Files1- MP4 File 120.86 MB
2- MP4 File 120.86 MB
3- MP4 File 120.86 MB
Theo tờ Forbes của Mỹ, ngoài Indonesia hay Papua New Guinea, Australia có khoảng cách địa lý rất xa với những quốc gia khác. Đây là lý do tại sao Australia tuyên bố từ bỏ thỏa thuận trị giá 66 tỷ USD với Pháp, để mua 12 tàu ngầm chạy bằng năng lượng thông thường và thay vào đó ký thỏa thuận mới với Mỹ và Anh để phát triển ít nhất 8 tàu ngầm hạt nhân.
Mặc dù chính phủ Australia tuyên bố rằng, loạt thỏa thuận hợp tác quốc phòng mà Mỹ, Anh và Australia ký kết là cơ hội lịch sử, để bảo vệ các giá trị chung và thúc đẩy an ninh và thịnh vượng ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Nhưng quyết định này vẫn gây ra hàng loạt tranh cãi ngoại giao.
Đổi lại, tốc độ của tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân nhanh hơn nhiều so với tàu ngầm thông thường, thời gian hành trình dài hơn, có độ bền cao hơn; và cũng đồng nghĩa là tàu ngầm hạt nhân sẽ khiến đối thủ tiềm tàng của Australia là Trung Quốc đối mặt với rủi ro lớn hơn.
Và Trung Quốc cũng sẽ lo lắng về việc liệu sẽ có một tàu ngầm của Australia hoạt động dưới đáy biển gần vùng biển tranh chấp hay không. Nếu Australia chỉ có các tàu ngầm chạy bằng động cơ diesel, câu trả lời thường là không, vì các tàu ngầm thông thường chắc chắn không thể vươn tới những mục tiêu này; nhưng bằng tàu ngầm hạt nhân thì câu trả lời gần như là có.
Hải quân Australia hiện đang biên chế 6 tàu ngầm thông thường lớp Collins, được mua vào giữa những năm 1990. Năm 2016, Australia và Pháp đã ký mua 12 tàu ngầm thông thường lớp Barracuda, để thay thế 6 tàu ngầm lớp Collins. So với lớp Collins, lớp Barracuda có tính năng kỹ chiến thuật cao hơn.
Tàu ngầm lớp Collins dài khoảng 77 m, lượng choán nước khi lặn là 3.400 tấn. Với cấu tạo như vậy, khiến nó trở thành một trong những tàu ngầm thông thường lớn nhất trên thế giới.
Các kỹ sư hải quân Australia đã lắp đặt ba máy phát điện cho tàu ngầm lớp Collins, công suất pin lớn, cung cấp đủ chỗ ở và sinh hoạt cho 58 thủy thủ. Do đó, mặc dù thời gian tuần tra tiêu chuẩn của tàu ngầm lớp Collins là 70 ngày, nhưng tàu thường có thể được triển khai trong 90 ngày mỗi lần.
Theo các chuyên gia quốc phòng, với hải quân Australia, nếu không có tham vọng chính trị trên biển, thì tàu ngầm lớp Collins có kích thước đủ lớn, đủ tính năng kỹ chiến thuật, phù hợp với quy mô lực lượng hải quân như Australia.
Ngược lại, tàu ngầm lớp Barracuda dài khoảng 99 m, lượng choán nước dưới nước hơn 4.000 tấn, lớn hơn lớp Collins, nhưng thời gian triển khai không quá 70 ngày, kém hơn cả tàu ngầm lớp Collins (90 ngày).
Điều đáng chú ý là tàu ngầm lớp Barracuda thực chất là thế hệ tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân thế hệ tiếp theo của Hải quân Pháp, nhưng lớp Barracuda xuất khẩu sang Australia sử dụng động cơ thông thường, nên khả năng hoạt động của tàu sẽ bị hạn chế rất nhiều.
Nếu tính từ căn cứ tàu ngầm duy nhất của Australia là Perth trên bờ biển phía tây, cách Biển Đông 5.600 km. Nếu Australia muốn theo dõi hải quân Trung Quốc tại Biển Đông, thì với tàu ngầm lớp Collins, có thể cần di chuyển trong một tuần với tốc độ tối đa 20 hải lý/giờ để đến khu vực tuần tra.
Và khi quay về căn cứ, tàu ngầm của Australia mất một tuần; và những khoảng thời gian này sẽ chiếm 15% thời gian tuần tra của tàu. Đối với lớp Barracuda, con số này có thể không khá hơn, ngay cả những tàu ngầm thông thường tốt nhất cũng sẽ khó có thể đáp ứng yêu cầu.
Các tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Mỹ thường có thể được triển khai trong sáu tháng một lần. Nếu các tàu ngầm thông thường, phải nổi hoặc nâng ống thở để nổ máy sạc pin, thì tàu ngầm hạt nhân có thể ở dưới mặt nước liên tục.
Các tàu ngầm hạt nhân cũng sẽ có tốc độ cao hơn, ví dụ tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia của Mỹ có chiều dài 114 mét, lượng choán nước 7.800 tấn có thể vượt quá tốc độ 25 hải lý/giờ. Nếu hải quân Australia thay thế lớp Collins bằng lớp Virginia, sức bền sẽ là một bước nhảy vọt về chất.
Ngay cả khi tính đến số lượng Barracudas được Australia lên kế hoạch trước đây (12 chiếc) ít hơn số lượng tàu ngầm hạt nhân (8 chiếc), tàu ngầm hạt nhân có thời gian tuần tra lâu hơn nhiều so với tàu ngầm thông thường.
Nói cách khác, nếu Australia thực sự muốn duy trì sự hiện diện của tàu ngầm ở vùng biển gần Trung Quốc, thì việc phát triển tàu ngầm hạt nhân là giải pháp đúng đắn và duy nhất.
Nhưng Australia sẽ phải trả một cái giá rất lớn để có được khả năng này, không ai biết chính xác Australia sẽ phải trả giá bao nhiêu để có được 8 tàu ngầm hạt nhân. Chi phí đóng một tàu ngầm hạt nhân trị giá hơn 2 tỷ USD, và các chi phí trang bị vũ khí, nhân sự, bảo trì và vận hành đòi hỏi phải tăng thêm.
Australia hiện không có nhà máy đóng tàu ngầm hạt nhân, nhưng nước này có thể dựa vào Mỹ và Anh để chuyển giao các thiết bị tàu ngầm hạt nhân quan trọng, bao gồm cả lò phản ứng, với giá ưu đãi.
Chi phí đóng 8 tàu ngầm hạt nhân có thể vượt quá 12 chiếc lớp Barracuda, và thời gian đóng có thể mất 10 hoặc 20 năm. Nhưng khoản chi này có thể nâng cao đáng kể sức mạnh của Hải quân Australia, tạo điều kiện cho tàu ngầm Australia xuất hiện gần tàu Trung Quốc hơn. Nguồn ảnh: QQ.
Sức mạnh của tàu ngầm hạt nhân lớp Collins - tàu ngầm hạt nhân duy nhất và đông nhất trong biên chế Hải quân Australia ở thời điểm hiện tại. Nguồn: USFF.
3 Files
1- MP4 File 120.86 MB
2- MP4 File 120.86 MB
3- MP4 File 120.86 MB