Mạng SyriaL vừa đăng tải hình ảnh mới nhất bên trong sân bay T4 – Đông Homs đang bị phiến quân IS tổ chức tấn công suốt nhiều tháng nay nhưng bất thành. Điều đáng lưu tâm trong bức ảnh là sự xuất hiện của một chiếc máy bay tiêm kích MiG-25 còn nguyên vẹn, tuy nhiên không có dấu hiệu gì cho thấy nó còn hoạt động. Nguồn ảnh: SyriaLGóc ảnh một chiếc MiG-25 khác nằm ngoài các hangar bảo vệ máy bay chiến đấu tại căn cứ T4. Nguồn ảnh: SyriaLTrước đó, cũng tại T4 từng xuất hiện những bức ảnh về tiêm kích nhanh nhất thế giới MiG-25 được đeo vũ khí, nắp buồng lái mở cho thấy khả năng loại máy bay này còn hoạt động. Nguồn ảnh: OryxTuy nhiên hiện thời thì hầu hết các máy bay tiêm kích MiG-25 tại T4 đều trong tình trạng “nát”, một số chiếc còn bị hư hỏng bên ngoài. Nguồn ảnh: OryxQua đó, có khả năng toàn bộ số MiG-25 của Không quân Syria đã ngừng hoạt động hoàn toàn. Đây là một điều đáng tiếc khi MiG-25 sở hữu tính năng đặc biệt mà đến giờ các máy bay chiến đấu Mỹ, Israel đều không thể đạt được. Nguồn ảnh: OryxĐó chính là tốc độ, MiG-25 được coi là máy bay tiêm kích nhanh nhất thế giới hiện nay. Với cặp động cơ turbojet khổng lồ R-15B-300, MiG-25 có thể đạt tốc độ tối đa ở trần bay cao đến Mach 3,2 (tức 3.470km/h), ở độ cao thấp cũng đạt tốc độ đến 1.200km/h. Nguồn ảnh: WikipediaVới “tốc độ bá đạo”, hầu như không có bất kỳ máy bay chiến đấu nào của Mỹ-Israel gồm cả F-22 và F-35 đuổi kịp được MiG-25. Với chiến thuật du kích, bắn tên lửa xong rồi chuồn, MiG-25 là đối thủ khó chịu. Nguồn ảnh: WikipediaKhông quân Syria nhận được những chiếc tiêm kích MiG-25 đầu tiên vào cuối những năm 1970 với số lượng gồm: 16 chiếc MiG-25PD; 8 MiG-25RB và 2 MiG-25PU. Trong quá trình sử dụng, ít nhất 3 chiếc MiG-25 đã bị Israel bắn hạ, đổi lại nó cũng bắn rơi một chiếc F-15. Sự thất bại này chủ yếu xuất phát từ chiến thuật chiến đấu cũng như con người. Nguồn ảnh: WikipediaTuy nhiên, lịch sử phục vụ MiG-25 trên khắp thế giới đã chứng minh đây là tiêm kích rất mạnh. Ví dụ trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh 1991, ngay đêm đầu tiên liên quân bắt đầu không kích, một chiếc F/A-18 của Hải quân Mỹ đã bị MiG-25PD bắn rơi bằng tên lửa R-40TD; tháng 5/1997, máy bay trinh sát MiG-25RB của Ấn Độ đã thực hiện cuộc dạo chơi vui vẻ trên độ cao 20.000m không phận Pakistan mà không gặp bất cứ một cuộc đánh chặn nào. Nguồn ảnh: WikipediaTrong ảnh là phiên bản huấn luyện MiG-25PU với việc lắp thêm một cabin phía trên nóc buồng lái chính. Hiếm có máy bay chiến đấu - huấn luyện nào sở hữu thiết kế buồng lái phi công - học viên độc đáo như MiG-25. Nguồn ảnh: WikipediaTrong ảnh là tiêm kích - trinh sát - ném bom MiG-25RB mà Không quân Syria có sở hữu. Nó được trang bị camera trinh sát và hệ thống ném bom tự động Peleng cùng khả năng mang tối đa 8 bom 500kg. Nguồn ảnh: WikipediaPhiên bản tiêm kích đánh chặn mọi điều kiện thời tiết MiG-25PD, trang bị radar xung-doppler N-005 Saphir-25 (RP-25M), hệ thống theo dõi và tìm kiếm hồng ngoại cùng khả năng triển khai tên lửa tầm trung R-40. Nguồn ảnh: WikipediaTrong nhiệm vụ không đối không, MiG-25 có thể triển khai tổng cộng 2 tên lửa tự dẫn radar R-40R (tầm bắn đến 80km) và 2 tên lửa tự dẫn hồng ngoại R-40T có tầm phóng đến 50km. Nguồn ảnh: WikipediaTrong ảnh là các loại bom mà phiên bản tiêm kích – ném bom – trinh sát MiG-25RB có thể triển khai. Trong cuộc nội chiến Syria, chưa ghi nhận trường hợp nào MiG-25 tham gia ném bom tấn công phiến quân. Nguồn ảnh: WikipediaMiG-25 là loại máy bay rất lớn, có chiều dài đến 19,75m, sải cánh 14,01m, cao 6,1m, trọng lượng rỗng đến 20 tấn và trọng lượng có tải đến 36,7 tấn. Máy bay đạt tầm bay 1.700km, trần bay 20.700m và vận tốc leo cao 208m/s, có thể đạt độ cao từ 0-20.000m trong 8,9 phút. Nguồn ảnh: Wikipedia
Mạng SyriaL vừa đăng tải hình ảnh mới nhất bên trong sân bay T4 – Đông Homs đang bị phiến quân IS tổ chức tấn công suốt nhiều tháng nay nhưng bất thành. Điều đáng lưu tâm trong bức ảnh là sự xuất hiện của một chiếc máy bay tiêm kích MiG-25 còn nguyên vẹn, tuy nhiên không có dấu hiệu gì cho thấy nó còn hoạt động. Nguồn ảnh: SyriaL
Góc ảnh một chiếc MiG-25 khác nằm ngoài các hangar bảo vệ máy bay chiến đấu tại căn cứ T4. Nguồn ảnh: SyriaL
Trước đó, cũng tại T4 từng xuất hiện những bức ảnh về tiêm kích nhanh nhất thế giới MiG-25 được đeo vũ khí, nắp buồng lái mở cho thấy khả năng loại máy bay này còn hoạt động. Nguồn ảnh: Oryx
Tuy nhiên hiện thời thì hầu hết các máy bay tiêm kích MiG-25 tại T4 đều trong tình trạng “nát”, một số chiếc còn bị hư hỏng bên ngoài. Nguồn ảnh: Oryx
Qua đó, có khả năng toàn bộ số MiG-25 của Không quân Syria đã ngừng hoạt động hoàn toàn. Đây là một điều đáng tiếc khi MiG-25 sở hữu tính năng đặc biệt mà đến giờ các máy bay chiến đấu Mỹ, Israel đều không thể đạt được. Nguồn ảnh: Oryx
Đó chính là tốc độ, MiG-25 được coi là máy bay tiêm kích nhanh nhất thế giới hiện nay. Với cặp động cơ turbojet khổng lồ R-15B-300, MiG-25 có thể đạt tốc độ tối đa ở trần bay cao đến Mach 3,2 (tức 3.470km/h), ở độ cao thấp cũng đạt tốc độ đến 1.200km/h. Nguồn ảnh: Wikipedia
Với “tốc độ bá đạo”, hầu như không có bất kỳ máy bay chiến đấu nào của Mỹ-Israel gồm cả F-22 và F-35 đuổi kịp được MiG-25. Với chiến thuật du kích, bắn tên lửa xong rồi chuồn, MiG-25 là đối thủ khó chịu. Nguồn ảnh: Wikipedia
Không quân Syria nhận được những chiếc tiêm kích MiG-25 đầu tiên vào cuối những năm 1970 với số lượng gồm: 16 chiếc MiG-25PD; 8 MiG-25RB và 2 MiG-25PU. Trong quá trình sử dụng, ít nhất 3 chiếc MiG-25 đã bị Israel bắn hạ, đổi lại nó cũng bắn rơi một chiếc F-15. Sự thất bại này chủ yếu xuất phát từ chiến thuật chiến đấu cũng như con người. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tuy nhiên, lịch sử phục vụ MiG-25 trên khắp thế giới đã chứng minh đây là tiêm kích rất mạnh. Ví dụ trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh 1991, ngay đêm đầu tiên liên quân bắt đầu không kích, một chiếc F/A-18 của Hải quân Mỹ đã bị MiG-25PD bắn rơi bằng tên lửa R-40TD; tháng 5/1997, máy bay trinh sát MiG-25RB của Ấn Độ đã thực hiện cuộc dạo chơi vui vẻ trên độ cao 20.000m không phận Pakistan mà không gặp bất cứ một cuộc đánh chặn nào. Nguồn ảnh: Wikipedia
Trong ảnh là phiên bản huấn luyện MiG-25PU với việc lắp thêm một cabin phía trên nóc buồng lái chính. Hiếm có máy bay chiến đấu - huấn luyện nào sở hữu thiết kế buồng lái phi công - học viên độc đáo như MiG-25. Nguồn ảnh: Wikipedia
Trong ảnh là tiêm kích - trinh sát - ném bom MiG-25RB mà Không quân Syria có sở hữu. Nó được trang bị camera trinh sát và hệ thống ném bom tự động Peleng cùng khả năng mang tối đa 8 bom 500kg. Nguồn ảnh: Wikipedia
Phiên bản tiêm kích đánh chặn mọi điều kiện thời tiết MiG-25PD, trang bị radar xung-doppler N-005 Saphir-25 (RP-25M), hệ thống theo dõi và tìm kiếm hồng ngoại cùng khả năng triển khai tên lửa tầm trung R-40. Nguồn ảnh: Wikipedia
Trong nhiệm vụ không đối không, MiG-25 có thể triển khai tổng cộng 2 tên lửa tự dẫn radar R-40R (tầm bắn đến 80km) và 2 tên lửa tự dẫn hồng ngoại R-40T có tầm phóng đến 50km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Trong ảnh là các loại bom mà phiên bản tiêm kích – ném bom – trinh sát MiG-25RB có thể triển khai. Trong cuộc nội chiến Syria, chưa ghi nhận trường hợp nào MiG-25 tham gia ném bom tấn công phiến quân. Nguồn ảnh: Wikipedia
MiG-25 là loại máy bay rất lớn, có chiều dài đến 19,75m, sải cánh 14,01m, cao 6,1m, trọng lượng rỗng đến 20 tấn và trọng lượng có tải đến 36,7 tấn. Máy bay đạt tầm bay 1.700km, trần bay 20.700m và vận tốc leo cao 208m/s, có thể đạt độ cao từ 0-20.000m trong 8,9 phút. Nguồn ảnh: Wikipedia