Từ 30 năm trước, Gambia đã bắt đầu liên tiếp lớn tiếng khiêu chiến làm cho các cường quốc dở khóc dở cười, ví dụ như khiêu chiến các siêu cường quốc như Liên bang Xô Viết, Mỹ cùng với Trung Quốc… hơn nữa khẩu khí rất lớn.Dân số của Gambia vào khoảng 1,5 triệu người, tổng diện tích là 10.300 km2, nằm ở phía Tây Bắc của châu Phi, nằm trên bờ đông Đại Tây Dương. Vào năm 1965, quốc gia này mới thoát khỏi sự thống trị của thực dân Anh, giành được độc lập.Theo định nghĩa tiểu quốc gia, thì quốc gia có lãnh thổ chỉ chiếm 0.01% diện tích toàn thế giới tức là khoảng 14.800 km2, thì được cho là quốc gia nhỏ. Trên thế giới có 49 quốc gia phù hợp tiêu chí này, bao gồm cả nước Gambia. Trong đó Gambia xếp thứ 40, đứng ngay đằng sau Iceland.Sức mạnh của Quân đội Quốc gia Gambia (GNA) dựa trên hai lực lượng chính là Lục quân và Hải quân. Lực lượng Lục quân có khoảng 1.900 lính, được biên chế làm hai tiểu đoàn bộ binh, một phi đội công binh và một đại đội Bảo vệ Tổng thống.Quân đội có các doanh trại đóng ở Fajara, Yundun, Kudang và Farafenni. Về phương tiện và trang bị, Lục quân Gambia có 8 xe bọc thép Ferret và 4 xe bọc thép M8 Greyhound. Ngoài ra, lực lượng này cũng được cho là đang sở hữu ít nhất một khẩu lựu pháo M101.Lực lượng Hải quân Gambia ước tính có quân số vào khoảng từ 125 đến 250 người. Lực lượng này có vai trò thực thi pháp luật và quy định về nghề cá, tuy nhiên mỗi khi thực hiện nhiệm vụ thì Hải quân Gambia luôn có sự hỗ trợ của Hải quân Senegal, quốc gia bao quanh Gambia.Vào tháng 2/2008, các sĩ quan của Hải quân Mỹ đã giúp cài đặt một hệ thống nhận dạng tự động ở Gambia được gọi là Hệ thống Thông tin An toàn và An ninh Hàng hải (MSSIS).Vào tháng 9/2011, một đội huấn luyện đặc biệt của Mỹ đã cập cảng Banjul để thực hiện một chương trình đào tạo tập trung kéo dài hai tuần cho Hải quân Gambia. Vào tháng 8/2013, Đài Loan đã tặng cho Gambia ba tàu tuần tra mới để thay thế bốn tàu cũ lớp Dvora mà nước này tặng vào năm 2009.Ngoài ra, Chính phủ Gambia cũng đã cân nhắc việc thành lập Lực lượng Không quân vào năm 2002 và cử các phi công đến Ukraine đào tạo. Quốc gia này đã mua chiếc máy bay đầu tiên của mình, một chiếc Sukhoi Su-25, từ Georgia vào năm 2003. Tuy nhiên, việc thành lập Không quân đã bị bỏ vẳng từ đó.Có lẽ với lực lượng quân đội hùng mạnh như vậy nên Gambia luôn có những lời lẽ hùng hồn khiến cho cả Mỹ, Nga, Châu Âu và Trung Quốc không biết làm thế nào với Gambia.Từ năm 1985, Gambia đã bắt đầu gây chiến với các cường quốc trên thế giới, trong đó năm 1985 do đề nghị viện trợ không thỏa thuận được, Gambia đã uy hiếp “nội trong 3 ngày” sẽ chiếm lĩnh toàn bộ Liên bang Xô Viết.Năm 1995, do vấn đề hiệp định mậu dịch đàm phán không thành, Gambia uy hiếp “cho quân viễn chinh quét sạch châu Âu đại lục”. Sau đó đến uy hiếp Anh, Pháp, Đức, Ý do dùng vấn đề nhân quyền để trừng phạt Gambia.Quân chính phủ Gambia còn đánh cả nhân viên của lãnh sự quán Mỹ, cướp tòa lãnh sự quán Mỹ. Nhưng không hiểu sao, nước Mỹ lại nhẫn nhịn, chỉ đưa ra trừng phạt với Gambia, đồng thời đóng cửa lãnh sự quán.Năm 2002, Gambia đe dọa: “Nếu nước Mỹ không bãi bỏ lệnh trừng phạt, Gambia sẽ đem quân viễn chinh san bằng Bắc Mỹ đại lục”. Nước Mỹ sau đó đã giảm bớt quan hệ ngoại giao với Gambia.Năm 2012, Gambia đe dọa: “Muốn giúp đỡ quân đội Đài Loan trong vòng 24 tiếng đồng hồ hoàn thành việc chiếm lĩnh toàn bộ lãnh thổ của Trung Quốc Đại Lục”. Trung Quốc đã mạnh mẽ lên án chính phủ Gambia “ngôn luận ngây thơ không hợp thời” nhưng cũng không có hành động gì sau đó.Ngày 14/11/2013, Gambia tuyên bố do lợi ích chiến lược quốc gia, quyết định cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan, đồng thời đe dọa “nội trong 3 giờ đồng hồ sẽ đánh chiếm Đài Bắc.” Nhưng sau đó Gambia cũng không lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, trở thành một trong số ít các quốc gia vừa không có quan hệ ngoại giao với Đài Loan và Trung Quốc.Những năm qua, đại biểu của Gambia nhiều lần tại Đại hội của Liên Hợp Quốc đã nhục mạ tổng thư ký Liên Hợp Quốc là “đồ đần”. Đồng thời chửi mắng đại biểu của năm đại diện thường trực của Mỹ, Trung, Nga, Anh, Pháp là “tên điên lưu manh”, khiến các cường quốc này chỉ biết lắc đầu ngán ngẩm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Từ 30 năm trước, Gambia đã bắt đầu liên tiếp lớn tiếng khiêu chiến làm cho các cường quốc dở khóc dở cười, ví dụ như khiêu chiến các siêu cường quốc như Liên bang Xô Viết, Mỹ cùng với Trung Quốc… hơn nữa khẩu khí rất lớn.
Dân số của Gambia vào khoảng 1,5 triệu người, tổng diện tích là 10.300 km2, nằm ở phía Tây Bắc của châu Phi, nằm trên bờ đông Đại Tây Dương. Vào năm 1965, quốc gia này mới thoát khỏi sự thống trị của thực dân Anh, giành được độc lập.
Theo định nghĩa tiểu quốc gia, thì quốc gia có lãnh thổ chỉ chiếm 0.01% diện tích toàn thế giới tức là khoảng 14.800 km2, thì được cho là quốc gia nhỏ. Trên thế giới có 49 quốc gia phù hợp tiêu chí này, bao gồm cả nước Gambia. Trong đó Gambia xếp thứ 40, đứng ngay đằng sau Iceland.
Sức mạnh của Quân đội Quốc gia Gambia (GNA) dựa trên hai lực lượng chính là Lục quân và Hải quân. Lực lượng Lục quân có khoảng 1.900 lính, được biên chế làm hai tiểu đoàn bộ binh, một phi đội công binh và một đại đội Bảo vệ Tổng thống.
Quân đội có các doanh trại đóng ở Fajara, Yundun, Kudang và Farafenni. Về phương tiện và trang bị, Lục quân Gambia có 8 xe bọc thép Ferret và 4 xe bọc thép M8 Greyhound. Ngoài ra, lực lượng này cũng được cho là đang sở hữu ít nhất một khẩu lựu pháo M101.
Lực lượng Hải quân Gambia ước tính có quân số vào khoảng từ 125 đến 250 người. Lực lượng này có vai trò thực thi pháp luật và quy định về nghề cá, tuy nhiên mỗi khi thực hiện nhiệm vụ thì Hải quân Gambia luôn có sự hỗ trợ của Hải quân Senegal, quốc gia bao quanh Gambia.
Vào tháng 2/2008, các sĩ quan của Hải quân Mỹ đã giúp cài đặt một hệ thống nhận dạng tự động ở Gambia được gọi là Hệ thống Thông tin An toàn và An ninh Hàng hải (MSSIS).
Vào tháng 9/2011, một đội huấn luyện đặc biệt của Mỹ đã cập cảng Banjul để thực hiện một chương trình đào tạo tập trung kéo dài hai tuần cho Hải quân Gambia. Vào tháng 8/2013, Đài Loan đã tặng cho Gambia ba tàu tuần tra mới để thay thế bốn tàu cũ lớp Dvora mà nước này tặng vào năm 2009.
Ngoài ra, Chính phủ Gambia cũng đã cân nhắc việc thành lập Lực lượng Không quân vào năm 2002 và cử các phi công đến Ukraine đào tạo. Quốc gia này đã mua chiếc máy bay đầu tiên của mình, một chiếc Sukhoi Su-25, từ Georgia vào năm 2003. Tuy nhiên, việc thành lập Không quân đã bị bỏ vẳng từ đó.
Có lẽ với lực lượng quân đội hùng mạnh như vậy nên Gambia luôn có những lời lẽ hùng hồn khiến cho cả Mỹ, Nga, Châu Âu và Trung Quốc không biết làm thế nào với Gambia.
Từ năm 1985, Gambia đã bắt đầu gây chiến với các cường quốc trên thế giới, trong đó năm 1985 do đề nghị viện trợ không thỏa thuận được, Gambia đã uy hiếp “nội trong 3 ngày” sẽ chiếm lĩnh toàn bộ Liên bang Xô Viết.
Năm 1995, do vấn đề hiệp định mậu dịch đàm phán không thành, Gambia uy hiếp “cho quân viễn chinh quét sạch châu Âu đại lục”. Sau đó đến uy hiếp Anh, Pháp, Đức, Ý do dùng vấn đề nhân quyền để trừng phạt Gambia.
Quân chính phủ Gambia còn đánh cả nhân viên của lãnh sự quán Mỹ, cướp tòa lãnh sự quán Mỹ. Nhưng không hiểu sao, nước Mỹ lại nhẫn nhịn, chỉ đưa ra trừng phạt với Gambia, đồng thời đóng cửa lãnh sự quán.
Năm 2002, Gambia đe dọa: “Nếu nước Mỹ không bãi bỏ lệnh trừng phạt, Gambia sẽ đem quân viễn chinh san bằng Bắc Mỹ đại lục”. Nước Mỹ sau đó đã giảm bớt quan hệ ngoại giao với Gambia.
Năm 2012, Gambia đe dọa: “Muốn giúp đỡ quân đội Đài Loan trong vòng 24 tiếng đồng hồ hoàn thành việc chiếm lĩnh toàn bộ lãnh thổ của Trung Quốc Đại Lục”. Trung Quốc đã mạnh mẽ lên án chính phủ Gambia “ngôn luận ngây thơ không hợp thời” nhưng cũng không có hành động gì sau đó.
Ngày 14/11/2013, Gambia tuyên bố do lợi ích chiến lược quốc gia, quyết định cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan, đồng thời đe dọa “nội trong 3 giờ đồng hồ sẽ đánh chiếm Đài Bắc.” Nhưng sau đó Gambia cũng không lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, trở thành một trong số ít các quốc gia vừa không có quan hệ ngoại giao với Đài Loan và Trung Quốc.
Những năm qua, đại biểu của Gambia nhiều lần tại Đại hội của Liên Hợp Quốc đã nhục mạ tổng thư ký Liên Hợp Quốc là “đồ đần”. Đồng thời chửi mắng đại biểu của năm đại diện thường trực của Mỹ, Trung, Nga, Anh, Pháp là “tên điên lưu manh”, khiến các cường quốc này chỉ biết lắc đầu ngán ngẩm. Nguồn ảnh: Pinterest.