Ở những vùng hẻo lánh xa xôi của Trung Quốc, ngựa vẫn là phương tiện tuần tra hữu dụng nhất của lực lượng biên phòng nước này. Nguồn ảnh: Sina.So với những loại phương tiện khác như xe trượt tuyết hay xe tải, sử dụng ngựa vẫn có lợi thế hơn khi vượt địa hình và không sợ hỏng hóc dọc đường. Nguồn ảnh: Sina.So với việc đi bộ, ngựa càng tỏ ra ưu việt hơn khi mang theo được nhiều đồ đạc và tốc độ hành quân nhanh hơn. Nguồn ảnh: Sina.Trong trường hợp đoàn tuần tra bị kẹt lại giữa núi rừng do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, ngựa khi đó sẽ trở thành thực phẩm dự trữ cho cả đoàn "câu giờ" chờ tiếp tế. Nguồn ảnh: Sina.Ở những vùng tuyết rơi dày nửa mét, việc lội bộ qua là hết sức khó khăn nhưng thậm chí ngựa vẫn có thể phi nước đại như thường. Nguồn ảnh: Sina.Thậm chí những con ngựa thuần chủng của lực lượng biên phòng Trung Quốc còn được dậy cách chiến đấu như những con ngựa chiến trong quá khứ. Nguồn ảnh: Sina.Để huấn luyện cho ngựa chiến, lính biên phòng Trung Quốc cần phải huấn luyện chúng cách nghe khẩu lệnh, quen với tiếng súng để không trở nên hoảng loạn khi tác chiến. Nguồn ảnh: Sina.Thậm chí ở những khu vực trống trải, ngựa tuần tra còn có thể trở thành vật che chắn cho người lính khi đấu súng với kẻ thù. Nguồn ảnh: Sina.Kỹ năng vừa cưỡi ngựa vừa bắn súng cũng được lính biên phòng Trung Quốc rèn rũa thường xuyên. Đây không phải là một kỹ năng quá khó nhưng cần tập luyện liên tục để trở thành phản xạ. Nguồn ảnh: Sina.Với loại phương tiện đặc biệt này, một đồn biên phòng của Trung Quốc có thể bao quát được hàng trăm kilomets đường biên mà không cần bất cứ phương tiện cơ động nào khác, hiệu quả hơn rất nhiều so với việc tuần tra bằng cách đi bộ. Nguồn ảnh: Sina.Lính biên phòng Nga vất vả tuần tra ở vùng Viễn Đông.
Ở những vùng hẻo lánh xa xôi của Trung Quốc, ngựa vẫn là phương tiện tuần tra hữu dụng nhất của lực lượng biên phòng nước này. Nguồn ảnh: Sina.
So với những loại phương tiện khác như xe trượt tuyết hay xe tải, sử dụng ngựa vẫn có lợi thế hơn khi vượt địa hình và không sợ hỏng hóc dọc đường. Nguồn ảnh: Sina.
So với việc đi bộ, ngựa càng tỏ ra ưu việt hơn khi mang theo được nhiều đồ đạc và tốc độ hành quân nhanh hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Trong trường hợp đoàn tuần tra bị kẹt lại giữa núi rừng do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, ngựa khi đó sẽ trở thành thực phẩm dự trữ cho cả đoàn "câu giờ" chờ tiếp tế. Nguồn ảnh: Sina.
Ở những vùng tuyết rơi dày nửa mét, việc lội bộ qua là hết sức khó khăn nhưng thậm chí ngựa vẫn có thể phi nước đại như thường. Nguồn ảnh: Sina.
Thậm chí những con ngựa thuần chủng của lực lượng biên phòng Trung Quốc còn được dậy cách chiến đấu như những con ngựa chiến trong quá khứ. Nguồn ảnh: Sina.
Để huấn luyện cho ngựa chiến, lính biên phòng Trung Quốc cần phải huấn luyện chúng cách nghe khẩu lệnh, quen với tiếng súng để không trở nên hoảng loạn khi tác chiến. Nguồn ảnh: Sina.
Thậm chí ở những khu vực trống trải, ngựa tuần tra còn có thể trở thành vật che chắn cho người lính khi đấu súng với kẻ thù. Nguồn ảnh: Sina.
Kỹ năng vừa cưỡi ngựa vừa bắn súng cũng được lính biên phòng Trung Quốc rèn rũa thường xuyên. Đây không phải là một kỹ năng quá khó nhưng cần tập luyện liên tục để trở thành phản xạ. Nguồn ảnh: Sina.
Với loại phương tiện đặc biệt này, một đồn biên phòng của Trung Quốc có thể bao quát được hàng trăm kilomets đường biên mà không cần bất cứ phương tiện cơ động nào khác, hiệu quả hơn rất nhiều so với việc tuần tra bằng cách đi bộ. Nguồn ảnh: Sina.
Lính biên phòng Nga vất vả tuần tra ở vùng Viễn Đông.