Với lực lượng vũ trang mạnh nhất nhì châu Á liệu các hệ thống phòng thủ tên lửa của Nhật Bản có thể đánh chặn được những tên lửa đạn đạo của Triều Tiên nếu như chúng thay vì bay qua mà rơi thẳng xuống lãnh thổ Nhật Bản ? Nguồn ảnh: NK.Trong lực lượng phòng vệ Nhật Bản hiện đang có khá nhiều loại tên lửa đánh chặn tầm trung và tầm thấp do nước này tự phát triển hoặc mua từ nước ngoài, một trong số đó là hệ thống Type 81 do nước này tự nghiên cứu chế tạo. Nguồn ảnh: Wiki.Được đưa vào sử dụng từ năm 1981 tới nay, Type 81 là hệ thống phòng thủ tên lửa tầm thấp của Nhật Bản, có khả năng đánh chặn mục tiêu ở độ cao tối đa 14 km. Hiện tại Nhật Bản có khoảng 1800 hệ thống phòng không loại này. Nguồn ảnh: Wiki.Kế đến là hệ thống tên lửa đất đối không Type 93 của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản được sản xuất từ năm 1991 bởi Toshiba là loại tên lửa có khả năng dẫn đường chủ động, Type 93 được cho là có khả năng đánh chặn các loại phương tiện bay ở tầm thấp, tuy nhiên hoàn toàn không có khả năng đánh chặn các tên lửa đạn đạo. Nguồn ảnh: Wiki.Điểm ăn tiền của loại tên lửa phòng thủ của Nhật này đó là nó khá cơ động, có thể được triển khai nhanh chóng ở bất cứ đâu và thích hợp với việc bắn hạ trực thăng của đối phương hơn là với các máy bay chiến đấu. Nguồn ảnh: Military.Được sản xuất bởi tập đoàn Mitsubishi, tên lửa phòng không Type 3 Chu-SAM là một trong những loại tên lửa phòng không hiện đại nhất do Nhật Bản chế tạo ra. Loại tên lửa này được trang bị cho lực lượng phòng vệ Nhật Bản từ năm 2003 tới nay. Nguồn ảnh: Wiki.Các loại tên lửa phòng thủ Type 03 đã được Nhật Bản thử nghiệm và chứng minh là có khả năng đánh chặn các mục tiêu bay ở tốc độ siêu âm, tuy nhiên khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo của loại tên lửa đánh chặn này vẫn chưa được chứng minh trong thực chiến. Nguồn ảnh: Space.Một mẫu tên lửa phòng không nội địa khác của Nhật Bản là Type 11 do Toshiba chế tạo cũng được coi là một trong những hệ thống tên lửa phòng không hiện đại bậc nhất nước này, nó mới được trang bị cho lực lượng phòng vệ Nhật Bản từ năm 2014 tới nay. Nguồn ảnh: Wiki.Được chế tạo bởi hãng Toshiba, tên lửa Type 11 có khả năng tiêu diệt các mục tiêu tầm thấp ở độ cao khoảng 1500 mét. Nguồn ảnh: Sino.Với các mục tiêu ở tầm cao, Nhật Bản hoàn toàn dựa vào hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao THAAD do Mỹ triển khai ở đất nước này. Nguồn ảnh: Reuter.Có khả năng bắn lên độ cao tối đa 200 km và di chuyển với tốc độ lên tới 2,8 km/giây, hệ thóng phòng thủ tên lửa THAAD của Mỹ có đủ khả năng để ngăn chặn bất cứ mục tiêu trên nào ở độ cao lớn. Nguồn ảnh: Wiki.Cũng được Mỹ triển khai tại Nhật Bản là hệ thống tên lửa phòng không Patriot, hệ thống tên lửa phòng không này có khả năng bắn hạ các tên lửa đạn đạo của đối phương ở độ cao tối đa khoảng 24.200 mét. Nguồn ảnh: Wiki.Phiên bản mới nhất PAC-3 MSE thậm chí còn có khả năng đánh chặn các tên lửa đạn đạo của đối phương ở độ cao tối đa 35km. Như vậy, ngoài các hệ thống tên lửa phòng không của Mỹ, Nhật Bản khó có thể tự dựa vào sức mình để đánh chặn các tên lửa đạn đạo của đối phương nếu nước này bị tấn công một cách có chủ ý. Nguồn ảnh: Wiki.
Với lực lượng vũ trang mạnh nhất nhì châu Á liệu các hệ thống phòng thủ tên lửa của Nhật Bản có thể đánh chặn được những tên lửa đạn đạo của Triều Tiên nếu như chúng thay vì bay qua mà rơi thẳng xuống lãnh thổ Nhật Bản ? Nguồn ảnh: NK.
Trong lực lượng phòng vệ Nhật Bản hiện đang có khá nhiều loại tên lửa đánh chặn tầm trung và tầm thấp do nước này tự phát triển hoặc mua từ nước ngoài, một trong số đó là hệ thống Type 81 do nước này tự nghiên cứu chế tạo. Nguồn ảnh: Wiki.
Được đưa vào sử dụng từ năm 1981 tới nay, Type 81 là hệ thống phòng thủ tên lửa tầm thấp của Nhật Bản, có khả năng đánh chặn mục tiêu ở độ cao tối đa 14 km. Hiện tại Nhật Bản có khoảng 1800 hệ thống phòng không loại này. Nguồn ảnh: Wiki.
Kế đến là hệ thống tên lửa đất đối không Type 93 của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản được sản xuất từ năm 1991 bởi Toshiba là loại tên lửa có khả năng dẫn đường chủ động, Type 93 được cho là có khả năng đánh chặn các loại phương tiện bay ở tầm thấp, tuy nhiên hoàn toàn không có khả năng đánh chặn các tên lửa đạn đạo. Nguồn ảnh: Wiki.
Điểm ăn tiền của loại tên lửa phòng thủ của Nhật này đó là nó khá cơ động, có thể được triển khai nhanh chóng ở bất cứ đâu và thích hợp với việc bắn hạ trực thăng của đối phương hơn là với các máy bay chiến đấu. Nguồn ảnh: Military.
Được sản xuất bởi tập đoàn Mitsubishi, tên lửa phòng không Type 3 Chu-SAM là một trong những loại tên lửa phòng không hiện đại nhất do Nhật Bản chế tạo ra. Loại tên lửa này được trang bị cho lực lượng phòng vệ Nhật Bản từ năm 2003 tới nay. Nguồn ảnh: Wiki.
Các loại tên lửa phòng thủ Type 03 đã được Nhật Bản thử nghiệm và chứng minh là có khả năng đánh chặn các mục tiêu bay ở tốc độ siêu âm, tuy nhiên khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo của loại tên lửa đánh chặn này vẫn chưa được chứng minh trong thực chiến. Nguồn ảnh: Space.
Một mẫu tên lửa phòng không nội địa khác của Nhật Bản là Type 11 do Toshiba chế tạo cũng được coi là một trong những hệ thống tên lửa phòng không hiện đại bậc nhất nước này, nó mới được trang bị cho lực lượng phòng vệ Nhật Bản từ năm 2014 tới nay. Nguồn ảnh: Wiki.
Được chế tạo bởi hãng Toshiba, tên lửa Type 11 có khả năng tiêu diệt các mục tiêu tầm thấp ở độ cao khoảng 1500 mét. Nguồn ảnh: Sino.
Với các mục tiêu ở tầm cao, Nhật Bản hoàn toàn dựa vào hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao THAAD do Mỹ triển khai ở đất nước này. Nguồn ảnh: Reuter.
Có khả năng bắn lên độ cao tối đa 200 km và di chuyển với tốc độ lên tới 2,8 km/giây, hệ thóng phòng thủ tên lửa THAAD của Mỹ có đủ khả năng để ngăn chặn bất cứ mục tiêu trên nào ở độ cao lớn. Nguồn ảnh: Wiki.
Cũng được Mỹ triển khai tại Nhật Bản là hệ thống tên lửa phòng không Patriot, hệ thống tên lửa phòng không này có khả năng bắn hạ các tên lửa đạn đạo của đối phương ở độ cao tối đa khoảng 24.200 mét. Nguồn ảnh: Wiki.
Phiên bản mới nhất PAC-3 MSE thậm chí còn có khả năng đánh chặn các tên lửa đạn đạo của đối phương ở độ cao tối đa 35km. Như vậy, ngoài các hệ thống tên lửa phòng không của Mỹ, Nhật Bản khó có thể tự dựa vào sức mình để đánh chặn các tên lửa đạn đạo của đối phương nếu nước này bị tấn công một cách có chủ ý. Nguồn ảnh: Wiki.