Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh Thế giới thứ hai trên Thái Bình Dương, hạm đội liên hợp của Hải quân Nhật Bản đã tấn công thành công Trân Châu Cảng, khiến Hạm đội Thái Bình Dương của Hải quân Mỹ bị thiệt hại nặng nề. Nguồn ảnh: Warhistory.Ngoài khả năng kỹ, chiến thuật tuyệt vời của các phi công hàng không hải quân Nhật Bản, hiệu quả chiến đấu mạnh mẽ của quân đội Đế quốc Nhật Bản trong chiến tranh, rõ ràng là do màn trình diễn xuất sắc trên không của máy bay chiến đấu chủ lực Zero của nước này. Nguồn ảnh: Warhistory.Những chiếc chiến đấu cơ Zero đã tỏ rõ ưu thế trước máy bay chiến đấu P-40 của Không quân Lục quân Mỹ, hay máy bay sử dụng trên tàu sân bay F-2A "Buffalo" của Hải quân Mỹ. So sánh máy bay tiêm kích trên chiến trường Thái Bình Dương và Đông Nam Á khi đó, đã thể hiện uy tín của Zero. Nguồn ảnh: Warhistory.Type Zero là loại máy bay chiến đấu cánh quạt, được Hải quân Đế quốc Nhật Bản trang bị vào thời điểm đó, trên cơ sở cùng loại động cơ có công suất đầu ra từ 750-950 mã lực, nhưng nó nhẹ hơn 30-45% so với máy bay chiến đấu cùng cấp của Mỹ, do đó tốc độ trên không và khả năng cơ động đều vượt trội hơn hẳn. Nguồn ảnh: Warhistory.Các máy bay chiến đấu vào thời điểm này, không được trang bị tên lửa không đối không, mà chỉ trang bị pháo hàng không và súng máy, vì vậy các máy bay phải chiến đấu theo kiểu không chiến tầm gần; do đó đẳng cấp và tinh thần chiến đấu không sợ chết của phi công là những yếu tố không thể thiếu. Nguồn ảnh: Warhistory.Máy bay chiến đấu Zero, với bán kính quay vòng nhỏ khi chiến đấu, tốc độ leo cao 900 mét/phút, tốc độ tối đa 533,4 km/h và tầm bay siêu xa hơn 2.200 km với nhiên liệu trong máy bay. Do đó, khả năng tác chiến toàn diện của nó tốt hơn hẳn so với các loại máy bay khác. Nguồn ảnh: Warhistory.Bắt đầu từ giữa cuộc chiến, lực lượng không quân Mỹ tăng cực nhanh công suất đầu ra của động cơ máy bay chiến đấu. Ngay cả khi trọng lượng của khung máy bay Mỹ nặng hơn Type Zero nhiều, nó vẫn có thể có được khả năng cơ động tương đương, hoặc thậm chí vượt trội Type Zero của Nhật Bản, tạo ưu thế về cơ động. Nguồn ảnh: Warhistory.Ngoài ra, máy bay chiến đấu của Mỹ được trang bị lớp giáp dày hơn, F-6F "Hellcat" có hỏa lực đường không mạnh hơn, với tốc độ bay tối đa 612 km/h và tầm bay tối đa 2.400 km. Các chỉ số này đều vượt xa tiêm kích Zero. Nguồn ảnh: Warhistory.Vì vậy, trong giai đoạn sau của Chiến tranh Thái Bình Dương, một máy bay chiến đấu của Mỹ trung bình có 6-8 súng máy hàng không 12,7 mm hoặc 4 súng máy hàng không 20mm; vượt trội về hỏa lực khi so với máy bay chiến đấu của Nhật Bản. Nguồn ảnh: Warhistory.Trong trận chiến Mariana, những chiếc F-6F "Hellcat" đã đè bẹp tiêm kích Zero. Còn trong trong trận hải chiến trên đảo Midway, một chiếc máy bay chiến đấu Zero do phi công Tadayoshi Oga điều khiển, đã bị trúng đạn phòng không từ mặt đất của Quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Warhistory.Chiếc máy bay Zero trên đã rơi xuống đầm lầy khi hạ cánh khẩn cấp. Quân đội Mỹ đang tuần tra, đã phát hiện ra chiếc máy bay chiến đấu Zero còn hoàn chỉnh và phi công đã thiệt mạng. Nguồn ảnh: Warhistory.Quân đội Mỹ quá vui mừng, kéo chiếc Type Zero về căn cứ, để các kỹ sư hàng không của Mỹ nghiên cứu. Người Mỹ ngay lập tức phân tích cấu tạo, hỏa lực của tiêm kích Type Zero và nhanh chóng phát hiện ra điểm yếu của loại máy bay này. Nguồn ảnh: Warhistory.Ưu điểm của chiếc Type Zero là khả năng leo cao, nhưng nó có nhược điểm trong khả năng chiếm độ cao thấp; Type Zero không có lớp bảo vệ hiệu quả thùng nhiên liệu và buồng lái; đó là lỗ hổng chết người của loại máy bay này. Nguồn ảnh: Warhistory.Từ khám phá này, Quân đội Mỹ đã tăng số lượng súng máy 12,7mm cho các máy bay chiến đấu để tăng hỏa lực và bắn trúng thùng nhiên liệu của máy bay chiến đấu Zero càng nhiều càng tốt. Đồng thời các phi công Mỹ bắt đầu lợi dụng khả năng chiếm độ cao thấp rất kém của Zero, để đối phó với máy bay ném bom Nhật Bản, được hộ tống bởi máy bay chiến đấu Zero. Nguồn ảnh: Warhistory.Đội hình không quân Mỹ áp dụng chiến thuật “bắn và chạy” để tránh hiệu quả sự đánh chặn của Type Zero, điều này làm giảm đáng kể hiệu quả của việc hộ tống Type Zero. Do loại được mối đe dọa của Zero, giai đoạn sau cuộc chiến, Mỹ đã lấy lại được ưu thế trên không và đẩy Quân đội phát xít Nhật Bản đến thất bại nhanh chóng. Nguồn ảnh: Warhistory. Không chiến và hải chiến ác liệt trên chiến trường Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh Thế giới thứ hai trên Thái Bình Dương, hạm đội liên hợp của Hải quân Nhật Bản đã tấn công thành công Trân Châu Cảng, khiến Hạm đội Thái Bình Dương của Hải quân Mỹ bị thiệt hại nặng nề. Nguồn ảnh: Warhistory.
Ngoài khả năng kỹ, chiến thuật tuyệt vời của các phi công hàng không hải quân Nhật Bản, hiệu quả chiến đấu mạnh mẽ của quân đội Đế quốc Nhật Bản trong chiến tranh, rõ ràng là do màn trình diễn xuất sắc trên không của máy bay chiến đấu chủ lực Zero của nước này. Nguồn ảnh: Warhistory.
Những chiếc chiến đấu cơ Zero đã tỏ rõ ưu thế trước máy bay chiến đấu P-40 của Không quân Lục quân Mỹ, hay máy bay sử dụng trên tàu sân bay F-2A "Buffalo" của Hải quân Mỹ. So sánh máy bay tiêm kích trên chiến trường Thái Bình Dương và Đông Nam Á khi đó, đã thể hiện uy tín của Zero. Nguồn ảnh: Warhistory.
Type Zero là loại máy bay chiến đấu cánh quạt, được Hải quân Đế quốc Nhật Bản trang bị vào thời điểm đó, trên cơ sở cùng loại động cơ có công suất đầu ra từ 750-950 mã lực, nhưng nó nhẹ hơn 30-45% so với máy bay chiến đấu cùng cấp của Mỹ, do đó tốc độ trên không và khả năng cơ động đều vượt trội hơn hẳn. Nguồn ảnh: Warhistory.
Các máy bay chiến đấu vào thời điểm này, không được trang bị tên lửa không đối không, mà chỉ trang bị pháo hàng không và súng máy, vì vậy các máy bay phải chiến đấu theo kiểu không chiến tầm gần; do đó đẳng cấp và tinh thần chiến đấu không sợ chết của phi công là những yếu tố không thể thiếu. Nguồn ảnh: Warhistory.
Máy bay chiến đấu Zero, với bán kính quay vòng nhỏ khi chiến đấu, tốc độ leo cao 900 mét/phút, tốc độ tối đa 533,4 km/h và tầm bay siêu xa hơn 2.200 km với nhiên liệu trong máy bay. Do đó, khả năng tác chiến toàn diện của nó tốt hơn hẳn so với các loại máy bay khác. Nguồn ảnh: Warhistory.
Bắt đầu từ giữa cuộc chiến, lực lượng không quân Mỹ tăng cực nhanh công suất đầu ra của động cơ máy bay chiến đấu. Ngay cả khi trọng lượng của khung máy bay Mỹ nặng hơn Type Zero nhiều, nó vẫn có thể có được khả năng cơ động tương đương, hoặc thậm chí vượt trội Type Zero của Nhật Bản, tạo ưu thế về cơ động. Nguồn ảnh: Warhistory.
Ngoài ra, máy bay chiến đấu của Mỹ được trang bị lớp giáp dày hơn, F-6F "Hellcat" có hỏa lực đường không mạnh hơn, với tốc độ bay tối đa 612 km/h và tầm bay tối đa 2.400 km. Các chỉ số này đều vượt xa tiêm kích Zero. Nguồn ảnh: Warhistory.
Vì vậy, trong giai đoạn sau của Chiến tranh Thái Bình Dương, một máy bay chiến đấu của Mỹ trung bình có 6-8 súng máy hàng không 12,7 mm hoặc 4 súng máy hàng không 20mm; vượt trội về hỏa lực khi so với máy bay chiến đấu của Nhật Bản. Nguồn ảnh: Warhistory.
Trong trận chiến Mariana, những chiếc F-6F "Hellcat" đã đè bẹp tiêm kích Zero. Còn trong trong trận hải chiến trên đảo Midway, một chiếc máy bay chiến đấu Zero do phi công Tadayoshi Oga điều khiển, đã bị trúng đạn phòng không từ mặt đất của Quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Warhistory.
Chiếc máy bay Zero trên đã rơi xuống đầm lầy khi hạ cánh khẩn cấp. Quân đội Mỹ đang tuần tra, đã phát hiện ra chiếc máy bay chiến đấu Zero còn hoàn chỉnh và phi công đã thiệt mạng. Nguồn ảnh: Warhistory.
Quân đội Mỹ quá vui mừng, kéo chiếc Type Zero về căn cứ, để các kỹ sư hàng không của Mỹ nghiên cứu. Người Mỹ ngay lập tức phân tích cấu tạo, hỏa lực của tiêm kích Type Zero và nhanh chóng phát hiện ra điểm yếu của loại máy bay này. Nguồn ảnh: Warhistory.
Ưu điểm của chiếc Type Zero là khả năng leo cao, nhưng nó có nhược điểm trong khả năng chiếm độ cao thấp; Type Zero không có lớp bảo vệ hiệu quả thùng nhiên liệu và buồng lái; đó là lỗ hổng chết người của loại máy bay này. Nguồn ảnh: Warhistory.
Từ khám phá này, Quân đội Mỹ đã tăng số lượng súng máy 12,7mm cho các máy bay chiến đấu để tăng hỏa lực và bắn trúng thùng nhiên liệu của máy bay chiến đấu Zero càng nhiều càng tốt. Đồng thời các phi công Mỹ bắt đầu lợi dụng khả năng chiếm độ cao thấp rất kém của Zero, để đối phó với máy bay ném bom Nhật Bản, được hộ tống bởi máy bay chiến đấu Zero. Nguồn ảnh: Warhistory.
Đội hình không quân Mỹ áp dụng chiến thuật “bắn và chạy” để tránh hiệu quả sự đánh chặn của Type Zero, điều này làm giảm đáng kể hiệu quả của việc hộ tống Type Zero. Do loại được mối đe dọa của Zero, giai đoạn sau cuộc chiến, Mỹ đã lấy lại được ưu thế trên không và đẩy Quân đội phát xít Nhật Bản đến thất bại nhanh chóng. Nguồn ảnh: Warhistory.
Không chiến và hải chiến ác liệt trên chiến trường Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.