Truyền thông Nga vừa đưa ra nhận định năm quốc gia nhiều khả năng sẽ nhận được những chiếc xe tăng T-14 Armata đầu tiên do Nga sản xuất trong tương lai. Nguồn ảnh: Pinterest.Theo đó, các quốc gia có khả năng sẽ nhập khẩu xe tăng Armata từ Nga bao gồm những qucso gia ở Trung Đông và Bắc Phi, cụ thể là UAE, Algeria và Ai Cập. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây đều là những quốc gia có kinh nghiệm sử dụng xe tăng Nga trong biên chế nhưng hiện tại lực lượng tăng thiết giáp đang có sức chiến đấu khá kém, cần phải sớm nâng cấp. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài ra, không thể kể tới ông lớn Trung Quốc - một quốc gia có truyền thông sở hữu những loại vũ khí hiện đại từ Moscow trong quá khứ. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên không loại trừ khả năng Nga sẽ phải ràng buộc Trung Quốc bằng nhiều quy định để nước này không ăn cắp công nghệ từ xe tăng chủ lực Armata như những gì từng xảy ra trong quá khứ. Nguồn ảnh: Pinterest.Mặc dù vậy, lực lượng tăng thiết giáp hiện tại của Trung Quốc phần lớn là do nước này tự chủ động thiết kế và sản xuất. Vậy nên vẫn có thể xảy ra trường hợp Trung Quốc không cần đến xe tăng Armata mà vẫn tự phát triển được dòng xe tăng chủ lực tiếp theo của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.Cuối cùng là Ấn Độ - quốc gia có mỗi quan hệ cực kỳ khăng khít với Moscow trong việc mua bán và chuyển giao công nghệ vũ khí. Bản thân Ấn Độ hiện tại cũng đang tự sản xuất với số lượng lớn xe tăng T-90 do Nga bàn giao công nghệ. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong quá khứ, truyền thông Ấn Độ cũng từng khẳng định rằng các loại xe tăng hiện đại của Đức và Mỹ như Leopard 2A7 hay M1A2 Abrams của Mỹ không phù hợp với địa hình của quốc gia này nên rất có thể, thế hệ tăng tiếp theo của Ấn Độ vẫn sẽ là xe tăng Nga. Nguồn ảnh: Pinterest.Có giá 3,7 triệu USD mỗi chiếc, xe tăng Armata hiện được coi là loại xe tăng chủ lực hiện đại nhất thế giới với kíp chiến đấu chỉ ba người. Hiện tại Nga đang sở hữu 20 xe tăng loại này. Nguồn ảnh: Pinterest. Mời độc giả xem Video: Xe tăng T-14 Armata thể hiện khả năng cơ động trên tuyết.
Truyền thông Nga vừa đưa ra nhận định năm quốc gia nhiều khả năng sẽ nhận được những chiếc xe tăng T-14 Armata đầu tiên do Nga sản xuất trong tương lai. Nguồn ảnh: Pinterest.
Theo đó, các quốc gia có khả năng sẽ nhập khẩu xe tăng Armata từ Nga bao gồm những qucso gia ở Trung Đông và Bắc Phi, cụ thể là UAE, Algeria và Ai Cập. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây đều là những quốc gia có kinh nghiệm sử dụng xe tăng Nga trong biên chế nhưng hiện tại lực lượng tăng thiết giáp đang có sức chiến đấu khá kém, cần phải sớm nâng cấp. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra, không thể kể tới ông lớn Trung Quốc - một quốc gia có truyền thông sở hữu những loại vũ khí hiện đại từ Moscow trong quá khứ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên không loại trừ khả năng Nga sẽ phải ràng buộc Trung Quốc bằng nhiều quy định để nước này không ăn cắp công nghệ từ xe tăng chủ lực Armata như những gì từng xảy ra trong quá khứ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù vậy, lực lượng tăng thiết giáp hiện tại của Trung Quốc phần lớn là do nước này tự chủ động thiết kế và sản xuất. Vậy nên vẫn có thể xảy ra trường hợp Trung Quốc không cần đến xe tăng Armata mà vẫn tự phát triển được dòng xe tăng chủ lực tiếp theo của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cuối cùng là Ấn Độ - quốc gia có mỗi quan hệ cực kỳ khăng khít với Moscow trong việc mua bán và chuyển giao công nghệ vũ khí. Bản thân Ấn Độ hiện tại cũng đang tự sản xuất với số lượng lớn xe tăng T-90 do Nga bàn giao công nghệ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong quá khứ, truyền thông Ấn Độ cũng từng khẳng định rằng các loại xe tăng hiện đại của Đức và Mỹ như Leopard 2A7 hay M1A2 Abrams của Mỹ không phù hợp với địa hình của quốc gia này nên rất có thể, thế hệ tăng tiếp theo của Ấn Độ vẫn sẽ là xe tăng Nga. Nguồn ảnh: Pinterest.
Có giá 3,7 triệu USD mỗi chiếc, xe tăng Armata hiện được coi là loại xe tăng chủ lực hiện đại nhất thế giới với kíp chiến đấu chỉ ba người. Hiện tại Nga đang sở hữu 20 xe tăng loại này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Xe tăng T-14 Armata thể hiện khả năng cơ động trên tuyết.