Điểm yếu nhất của Không quân Ấn Độ cũng như không quân của rất nhiều các quốc gia khác trên thế giới chính là vấn đề đường băng. Đây là những mục tiêu rất dễ bị tiêu diệt nhất là trong thời đại chiến tranh tên lửa ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.Chính vì vậy mà bài huấn luyện hạ cánh trên các tuyến đường cao tốc luôn được các phi công thuộc nằm lòng. Riêng phi công tiêm kích Su-30 của Ấn Độ còn có riêng một bài bay với nội dung hạ cánh khẩn cấp trên những đoạn đường cao tốc được chỉ định. Nguồn ảnh: Sina.Hệ thống đường cao tốc dày đặc sẽ được cải tạo thành các sân bay dã chiến trong thời gian rất ngắn. Sải cánh của tiêm kích Su-30 rộng 14,7 mét nên chỉ cần một đại lộ 5 làn xe là có thể "vô tư" lên xuống. Nguồn ảnh: Sina.Thậm chí không quân Ấn Độ còn có một cuốn từ điển đánh dấu sẵn những đoạn cao tốc "đẹp" nhất, phù hợp nhất cho mục đích... hạ cánh máy bay phản lực trong trường hợp cần thiết. Nguồn ảnh: Sina.Ấn Độ là một bạn hàng thân thiết của Nga trong lĩnh vực quốc phòng và Ấn Độ cũng đã được tiếp nhận rất nhiều công nghệ được chuyển giao từ phía Nga. Nguồn ảnh: Sina.Thậm chí Ấn Độ và Nga còn vừa đạt được thỏa thuận cùng hợp tác chế tạo máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5 vào hồi tháng 9 vừa qua. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại Không quân Ấn Độ đang sử dụng Su-30MKI - một trong nhưng phiên bản hiện đại nhất của dòng Su-30 do Nga sản xuất. Tuy nhiên không quân nước này cũng khá "mang tiếng" khi những chiếc chiến đấu cơ hiện đại nhất của họ liên tục bị rơi trong những năm vừa rồi. Nguồn ảnh: Sina.Không quân Ấn Độ rất hay thực hành các bài hạ cánh trên hệ thống đường cao tốc của nước này. Ảnh: Một chiếc Mirage 2000 của không quân Ấn Độ đang thực hành hạ cánh trên đường cao tốc. Nguồn ảnh: Sina.Có thể dễ dàng nhận thấy chỉ cần một đại lộ 4 làn xe là các phi công có thể thoải mái cất hạ cánh không khác gì đường băng sân bay. Nguồn ảnh: Sina.
Điểm yếu nhất của Không quân Ấn Độ cũng như không quân của rất nhiều các quốc gia khác trên thế giới chính là vấn đề đường băng. Đây là những mục tiêu rất dễ bị tiêu diệt nhất là trong thời đại chiến tranh tên lửa ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.
Chính vì vậy mà bài huấn luyện hạ cánh trên các tuyến đường cao tốc luôn được các phi công thuộc nằm lòng. Riêng phi công tiêm kích Su-30 của Ấn Độ còn có riêng một bài bay với nội dung hạ cánh khẩn cấp trên những đoạn đường cao tốc được chỉ định. Nguồn ảnh: Sina.
Hệ thống đường cao tốc dày đặc sẽ được cải tạo thành các sân bay dã chiến trong thời gian rất ngắn. Sải cánh của tiêm kích Su-30 rộng 14,7 mét nên chỉ cần một đại lộ 5 làn xe là có thể "vô tư" lên xuống. Nguồn ảnh: Sina.
Thậm chí không quân Ấn Độ còn có một cuốn từ điển đánh dấu sẵn những đoạn cao tốc "đẹp" nhất, phù hợp nhất cho mục đích... hạ cánh máy bay phản lực trong trường hợp cần thiết. Nguồn ảnh: Sina.
Ấn Độ là một bạn hàng thân thiết của Nga trong lĩnh vực quốc phòng và Ấn Độ cũng đã được tiếp nhận rất nhiều công nghệ được chuyển giao từ phía Nga. Nguồn ảnh: Sina.
Thậm chí Ấn Độ và Nga còn vừa đạt được thỏa thuận cùng hợp tác chế tạo máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5 vào hồi tháng 9 vừa qua. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại Không quân Ấn Độ đang sử dụng Su-30MKI - một trong nhưng phiên bản hiện đại nhất của dòng Su-30 do Nga sản xuất. Tuy nhiên không quân nước này cũng khá "mang tiếng" khi những chiếc chiến đấu cơ hiện đại nhất của họ liên tục bị rơi trong những năm vừa rồi. Nguồn ảnh: Sina.
Không quân Ấn Độ rất hay thực hành các bài hạ cánh trên hệ thống đường cao tốc của nước này. Ảnh: Một chiếc Mirage 2000 của không quân Ấn Độ đang thực hành hạ cánh trên đường cao tốc. Nguồn ảnh: Sina.
Có thể dễ dàng nhận thấy chỉ cần một đại lộ 4 làn xe là các phi công có thể thoải mái cất hạ cánh không khác gì đường băng sân bay. Nguồn ảnh: Sina.