Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc vừa công bố hình ảnh tên lửa phòng không tầm thấp HQ-17 nhìn rất giống tên lửa phòng không Tor-M1 của Nga. Nguồn ảnh: CCTV7.Từ xe mang phóng, cách bố trí hộp phóng kiêm container bảo quản tên lửa không khác gì so với Tor-M1. Nguồn ảnh: CCTV7.Điểm khác biệt duy nhất so với tên lửa Tor-M1 là hệ thống nhận dạng bạn-thù (IFF) cùng radar quét mạng pha điện tử chủ động mới. Radar mới được cho là có thể nâng cao đáng kể hiệu suất tác chiến so với bản gốc. Nguồn ảnh: CCTV7.Trước đó có một số nguồn tin nói rằng năm 1996, Trung Quốc đã ký hợp đồng mua 14 hệ thống Tor-M1, quá trình giao hàng diễn ra vào đầu năm 2000. Nguồn ảnh: CCTV7.Sau đó Trung Quốc đã sao chép Tor-M1 để phát triển thành HQ-17 với cải tiến về radar, khung gầm sản xuất trong nước nhưng cách bố trí vẫn giống bản gốc của Nga. Nguồn ảnh: CCTV7.HQ-17 có khả năng mang theo 8 tên lửa, tầm bắn tối đa 15 km, tầm cao 10 km. Tập đoàn Công nghiệp và Khoa học Hàng không Vũ trụ Trung Quốc nói rằng hiệu suất chiến đấu của hệ thống vượt trội so với Tor-M1 của Nga. Nguồn ảnh: CCTV7.Trung Quốc đã nâng cấp HQ-17 với các hệ thống điện tử do họ chế tạo, được cho là có khả năng bám bắt mục tiêu và kháng nhiễu tốt hơn. Nguồn ảnh: CCTV7.Trung Quốc cũng đang phát triển một phiên bản dành cho xuất khẩu được gọi là FM-2000. Phiên bản này vừa được giới thiệu tại triển lãm hàng không quốc tế Chu Hải hồi đầu tháng 11. Nguồn ảnh: CCTV7.HQ-17 được cho là có khả năng tấn công đồng thời nhiều mục tiêu cùng lúc, gồm trực thăng, máy bay không người lái, đánh chặn vũ khí không đối đất dẫn đường công nghệ cao. Nguồn ảnh: CCTV7.HQ-17 được triển khai xen kẽ với lực lượng tăng thiết giáp để thiết lập ô phòng không tầm thấp, bảo vệ đội hình chiến đấu. Nguồn ảnh: CCTV7.
Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc vừa công bố hình ảnh tên lửa phòng không tầm thấp HQ-17 nhìn rất giống tên lửa phòng không Tor-M1 của Nga. Nguồn ảnh: CCTV7.
Từ xe mang phóng, cách bố trí hộp phóng kiêm container bảo quản tên lửa không khác gì so với Tor-M1. Nguồn ảnh: CCTV7.
Điểm khác biệt duy nhất so với tên lửa Tor-M1 là hệ thống nhận dạng bạn-thù (IFF) cùng radar quét mạng pha điện tử chủ động mới. Radar mới được cho là có thể nâng cao đáng kể hiệu suất tác chiến so với bản gốc. Nguồn ảnh: CCTV7.
Trước đó có một số nguồn tin nói rằng năm 1996, Trung Quốc đã ký hợp đồng mua 14 hệ thống Tor-M1, quá trình giao hàng diễn ra vào đầu năm 2000. Nguồn ảnh: CCTV7.
Sau đó Trung Quốc đã sao chép Tor-M1 để phát triển thành HQ-17 với cải tiến về radar, khung gầm sản xuất trong nước nhưng cách bố trí vẫn giống bản gốc của Nga. Nguồn ảnh: CCTV7.
HQ-17 có khả năng mang theo 8 tên lửa, tầm bắn tối đa 15 km, tầm cao 10 km. Tập đoàn Công nghiệp và Khoa học Hàng không Vũ trụ Trung Quốc nói rằng hiệu suất chiến đấu của hệ thống vượt trội so với Tor-M1 của Nga. Nguồn ảnh: CCTV7.
Trung Quốc đã nâng cấp HQ-17 với các hệ thống điện tử do họ chế tạo, được cho là có khả năng bám bắt mục tiêu và kháng nhiễu tốt hơn. Nguồn ảnh: CCTV7.
Trung Quốc cũng đang phát triển một phiên bản dành cho xuất khẩu được gọi là FM-2000. Phiên bản này vừa được giới thiệu tại triển lãm hàng không quốc tế Chu Hải hồi đầu tháng 11. Nguồn ảnh: CCTV7.
HQ-17 được cho là có khả năng tấn công đồng thời nhiều mục tiêu cùng lúc, gồm trực thăng, máy bay không người lái, đánh chặn vũ khí không đối đất dẫn đường công nghệ cao. Nguồn ảnh: CCTV7.
HQ-17 được triển khai xen kẽ với lực lượng tăng thiết giáp để thiết lập ô phòng không tầm thấp, bảo vệ đội hình chiến đấu. Nguồn ảnh: CCTV7.