Tại làng Redzikowo nằm ở phía bắc của Ba Lan, công việc cuối cùng về lắp đặt hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore thứ hai của Mỹ đã hoàn tất. Người Mỹ đã tiến hành lắp đặt thiết bị, mà không cần đợi đến khi hoàn thành việc xây dựng căn cứ.Hệ thống Aegis Ashore đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với Nga, vì hệ thống này, không chỉ để điều tên lửa phòng thủ chống tên lửa, mà còn cả tên lửa hành trình tiến công mặt đất, có tầm bắn vươn tới dãy Ural của Nga.Cũng tại căn cứ quân sự của Mỹ ở làng Redzikowo, một hệ thống Aegis Ashore trước đó đã được triển khai tại đây. Theo thông tin của Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ (ABM), sẽ có bốn trạm radar SPY-1D (V) sẽ được lắp đặt.Cơ quan ABM coi việc triển khai các hệ thống chiến đấu Aegis Ashore ở Ba Lan, là sự thể hiện quyết tâm của Mỹ, nhằm ngăn chặn những mối đe dọa tiềm tàng; đồng thời cung cấp khả năng phòng thủ chống tên lửa, cho châu Âu.Mỹ đã rút khỏi Hiệp ước với Nga về phòng thủ tên lửa vào năm 2002, với lý do là cần thiết phải xây dựng một hệ thống phòng thủ tên lửa toàn cầu, để chống lại tên lửa của Iran và Triều Tiên; sau đó các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ xuất hiện ở châu Á - Thái Bình Dương rồi đến Ba Lan và Romania.Căn cứ Ba Lan, được bắt đầu xây dựng từ năm 2016, sẽ tiêu tốn của Mỹ 182 triệu USD, gần gấp đôi chi phí dự kiến. Ban đầu, người Mỹ muốn hoàn thành cơ sở vào năm 2018, nhưng đã bị chậm tiến độ hai năm, do nhà thầu Wood Environment & Infrastructure Solutions gặp khó khăn.Lầu Năm Góc hiện dự kiến sẽ đưa căn cứ tại Ba Lan hoạt động vào năm tài chính 2022 (bắt đầu từ ngày 1/10). Bộ Quốc phòng đã yêu cầu Quốc hội Mỹ phê chuẩn thêm nguồn ngân sách, để xây dựng thêm các hệ thống phòng thủ tên lửa mới, trị giá 20,4 tỷ USD; bao gồm 43,2 triệu USD cho việc hiện đại hóa căn cứ ở Romania và hoàn thành việc xây dựng ở Ba Lan.Người đứng đầu Cơ quan Phòng thủ tên lửa của Lầu Năm Góc, Phó Đô đốc Hải quân John Hill, hôm thứ 22/6 nêu ra một lý do khác, khiến việc đưa hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ bị chậm. Theo ý kiến của ông, việc xây dựng bị chậm tiến độ, là do quá lệ thuộc vào các hệ thống tự động.John Hill cho rằng, Mỹ đã áp dụng rất nhiều công nghệ tự động hóa cho hệ thống đánh chặn này; bên cạnh đó là khó khăn do đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, đã hoàn thành lắp đặt các mảng ăng ten radar và một hệ thống điều khiển hỏa lực và hệ thống đã được thử nghiệm đầy đủ.Bộ Ngoại giao Nga gọi việc triển khai các hệ thống chống tên lửa của Mỹ ở Đông Âu, là mối đe dọa trực tiếp đối với Nga và sự vi phạm nghĩa vụ của Washington. Theo các chuyên gia Nga, các bệ phóng thẳng đứng MK41, có trong hệ thống Aegis Ashore, không chỉ phóng tên lửa đánh chặn, mà cả tên lửa hành trình Tomahawk.Vì vậy hệ thống không chỉ có tính chất phòng thủ, mà có cả khả năng tấn công. Vào tháng 10/2020, Tổng thống Nga Vladimir Putin, đã đề xuất từ bỏ việc triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ ở Ba Lan và Romania, nhưng Washington đã không đáp ứng yêu cầu.Căn cứ ở Redzikovo đã là địa điểm thứ hai bố trí hệ thống tên lửa đánh chặn của Mỹ Aegis Ashore, trong khuôn khổ thực hiện kế hoạch từng giai đoạn, để tạo ra một hệ thống phòng thủ tên lửa của châu Âu.Căn cứ đầu tiên như vậy được Mỹ, được xây dựng tại thị trấn Deveselu của Romania, đưa tên lửa đánh chặn vào hoạt động vào tháng 5/2016. Các tổ hợp Aegis Ashore đã sử dụng tên lửa đánh chặn Standard Missile 3 (SM-3); loại tên lửa này, cũng được trang bị cho một số tàu chiến của Hải quân Mỹ.Các chuyên gia Nga cảnh báo rằng, sự xuất hiện của các căn cứ quân sự ở Ba Lan, sẽ gây nguy hiểm và là mối đe dọa trực tiếp đối với Nga; do vậy Nga sẽ cần có các biện pháp đáp trả tương xứng.Cựu Phó Tư lệnh Lực lượng phòng không Lục quân Nga, Alexander Luzan cho rằng, việc Mỹ nóng vội triển khai các hệ thống chiến đấu Aegis Ashore, không chờ đợi việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, là phản ánh sự “nguội lạnh và không tin tưởng” trong quan hệ Nga-Mỹ.Aegis không chỉ là một hệ thống phòng thủ tên lửa, mà nó là một hệ thống chiến đấu, có khả năng phóng cả tên lửa lửa hành trình tiến công mặt đất và tên lửa đánh chặn.Để thay đổi tính năng từ phòng thủ sang tiến công, chỉ cần khởi động lại chương trình, mất khoảng hai giờ và Aegis sẽ sẵn sàng phóng tên lửa hành trình với tầm bắn hơn hai nghìn km. Nếu tính trận địa từ Ba Lan, tầm bắn tên lửa Tomahawk sẽ vượt ra ngoài dãy Ural. Do đó, Moscow phản đối mạnh mẽ việc triển khai các loại vũ khí này ở Đông Âu.Theo giải thích của Tướng Nga, để cân bằng cán cân quyền lực trong khu vực, Nga đã triển khai các tổ hợp tên lửa đạn đạo tầm ngắn Iskander ở khu vực Kaliningrad (vùng lãnh thổ của Nga, nhưng nằm ngoài biên giới Nga). Nếu cần, Nga sẽ phải “chủ động” phá hủy, các bệ phóng tên lửa của NATO ở Ba Lan.Tên lửa của tổ hợp Iskander, rất khó đánh chặn trong suốt hành trình bay, do Iskander có thể thay đổi hành trình, độ cao và tốc độ; nên trên thế giới chưa có loại tên lửa nào tương tự. Nếu cần thiết, Iskander chắc chắn sẽ có thể mang vũ khí hạt nhân chiến thuật và phương Tây, tất nhiên sợ điều này.Cựu Phó Tổng tư lệnh Không quân Nga, phụ trách hệ thống phòng không thống nhất của các quốc gia thành viên SNG, Aytech Bizhev đồng ý với Luzan khi cho rằng, mối đe dọa chính của các tổ hợp Aegis Ashore của Mỹ ở Ba Lan, làm trầm trọng hơn tình hình.Để vô hiệu hóa thành gươm sắc kề sát cổ, theo Tướng Aytech Bizhev, Nga sẽ phải thực hiện các cuộc tấn công chính xác cao vào lãnh thổ Ba Lan và Romania, để vô hiệu hóa hệ thống phòng thủ tên lửa. Như vậy an ninh của Ba Lan và Romania, sẽ bị thách thức bởi các tên lửa tầm ngắn của Nga. Nguồn ảnh: Pinterest. Hệ thống tên lửa hành trình Tomahawk gần 40 tuổi của Mỹ vẫn là cơn ác mộng với quân đội Nga. Nguồn: USnavy.
Tại làng Redzikowo nằm ở phía bắc của Ba Lan, công việc cuối cùng về lắp đặt hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore thứ hai của Mỹ đã hoàn tất. Người Mỹ đã tiến hành lắp đặt thiết bị, mà không cần đợi đến khi hoàn thành việc xây dựng căn cứ.
Hệ thống Aegis Ashore đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với Nga, vì hệ thống này, không chỉ để điều tên lửa phòng thủ chống tên lửa, mà còn cả tên lửa hành trình tiến công mặt đất, có tầm bắn vươn tới dãy Ural của Nga.
Cũng tại căn cứ quân sự của Mỹ ở làng Redzikowo, một hệ thống Aegis Ashore trước đó đã được triển khai tại đây. Theo thông tin của Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ (ABM), sẽ có bốn trạm radar SPY-1D (V) sẽ được lắp đặt.
Cơ quan ABM coi việc triển khai các hệ thống chiến đấu Aegis Ashore ở Ba Lan, là sự thể hiện quyết tâm của Mỹ, nhằm ngăn chặn những mối đe dọa tiềm tàng; đồng thời cung cấp khả năng phòng thủ chống tên lửa, cho châu Âu.
Mỹ đã rút khỏi Hiệp ước với Nga về phòng thủ tên lửa vào năm 2002, với lý do là cần thiết phải xây dựng một hệ thống phòng thủ tên lửa toàn cầu, để chống lại tên lửa của Iran và Triều Tiên; sau đó các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ xuất hiện ở châu Á - Thái Bình Dương rồi đến Ba Lan và Romania.
Căn cứ Ba Lan, được bắt đầu xây dựng từ năm 2016, sẽ tiêu tốn của Mỹ 182 triệu USD, gần gấp đôi chi phí dự kiến. Ban đầu, người Mỹ muốn hoàn thành cơ sở vào năm 2018, nhưng đã bị chậm tiến độ hai năm, do nhà thầu Wood Environment & Infrastructure Solutions gặp khó khăn.
Lầu Năm Góc hiện dự kiến sẽ đưa căn cứ tại Ba Lan hoạt động vào năm tài chính 2022 (bắt đầu từ ngày 1/10). Bộ Quốc phòng đã yêu cầu Quốc hội Mỹ phê chuẩn thêm nguồn ngân sách, để xây dựng thêm các hệ thống phòng thủ tên lửa mới, trị giá 20,4 tỷ USD; bao gồm 43,2 triệu USD cho việc hiện đại hóa căn cứ ở Romania và hoàn thành việc xây dựng ở Ba Lan.
Người đứng đầu Cơ quan Phòng thủ tên lửa của Lầu Năm Góc, Phó Đô đốc Hải quân John Hill, hôm thứ 22/6 nêu ra một lý do khác, khiến việc đưa hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ bị chậm. Theo ý kiến của ông, việc xây dựng bị chậm tiến độ, là do quá lệ thuộc vào các hệ thống tự động.
John Hill cho rằng, Mỹ đã áp dụng rất nhiều công nghệ tự động hóa cho hệ thống đánh chặn này; bên cạnh đó là khó khăn do đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, đã hoàn thành lắp đặt các mảng ăng ten radar và một hệ thống điều khiển hỏa lực và hệ thống đã được thử nghiệm đầy đủ.
Bộ Ngoại giao Nga gọi việc triển khai các hệ thống chống tên lửa của Mỹ ở Đông Âu, là mối đe dọa trực tiếp đối với Nga và sự vi phạm nghĩa vụ của Washington. Theo các chuyên gia Nga, các bệ phóng thẳng đứng MK41, có trong hệ thống Aegis Ashore, không chỉ phóng tên lửa đánh chặn, mà cả tên lửa hành trình Tomahawk.
Vì vậy hệ thống không chỉ có tính chất phòng thủ, mà có cả khả năng tấn công. Vào tháng 10/2020, Tổng thống Nga Vladimir Putin, đã đề xuất từ bỏ việc triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ ở Ba Lan và Romania, nhưng Washington đã không đáp ứng yêu cầu.
Căn cứ ở Redzikovo đã là địa điểm thứ hai bố trí hệ thống tên lửa đánh chặn của Mỹ Aegis Ashore, trong khuôn khổ thực hiện kế hoạch từng giai đoạn, để tạo ra một hệ thống phòng thủ tên lửa của châu Âu.
Căn cứ đầu tiên như vậy được Mỹ, được xây dựng tại thị trấn Deveselu của Romania, đưa tên lửa đánh chặn vào hoạt động vào tháng 5/2016. Các tổ hợp Aegis Ashore đã sử dụng tên lửa đánh chặn Standard Missile 3 (SM-3); loại tên lửa này, cũng được trang bị cho một số tàu chiến của Hải quân Mỹ.
Các chuyên gia Nga cảnh báo rằng, sự xuất hiện của các căn cứ quân sự ở Ba Lan, sẽ gây nguy hiểm và là mối đe dọa trực tiếp đối với Nga; do vậy Nga sẽ cần có các biện pháp đáp trả tương xứng.
Cựu Phó Tư lệnh Lực lượng phòng không Lục quân Nga, Alexander Luzan cho rằng, việc Mỹ nóng vội triển khai các hệ thống chiến đấu Aegis Ashore, không chờ đợi việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, là phản ánh sự “nguội lạnh và không tin tưởng” trong quan hệ Nga-Mỹ.
Aegis không chỉ là một hệ thống phòng thủ tên lửa, mà nó là một hệ thống chiến đấu, có khả năng phóng cả tên lửa lửa hành trình tiến công mặt đất và tên lửa đánh chặn.
Để thay đổi tính năng từ phòng thủ sang tiến công, chỉ cần khởi động lại chương trình, mất khoảng hai giờ và Aegis sẽ sẵn sàng phóng tên lửa hành trình với tầm bắn hơn hai nghìn km. Nếu tính trận địa từ Ba Lan, tầm bắn tên lửa Tomahawk sẽ vượt ra ngoài dãy Ural. Do đó, Moscow phản đối mạnh mẽ việc triển khai các loại vũ khí này ở Đông Âu.
Theo giải thích của Tướng Nga, để cân bằng cán cân quyền lực trong khu vực, Nga đã triển khai các tổ hợp tên lửa đạn đạo tầm ngắn Iskander ở khu vực Kaliningrad (vùng lãnh thổ của Nga, nhưng nằm ngoài biên giới Nga). Nếu cần, Nga sẽ phải “chủ động” phá hủy, các bệ phóng tên lửa của NATO ở Ba Lan.
Tên lửa của tổ hợp Iskander, rất khó đánh chặn trong suốt hành trình bay, do Iskander có thể thay đổi hành trình, độ cao và tốc độ; nên trên thế giới chưa có loại tên lửa nào tương tự. Nếu cần thiết, Iskander chắc chắn sẽ có thể mang vũ khí hạt nhân chiến thuật và phương Tây, tất nhiên sợ điều này.
Cựu Phó Tổng tư lệnh Không quân Nga, phụ trách hệ thống phòng không thống nhất của các quốc gia thành viên SNG, Aytech Bizhev đồng ý với Luzan khi cho rằng, mối đe dọa chính của các tổ hợp Aegis Ashore của Mỹ ở Ba Lan, làm trầm trọng hơn tình hình.
Để vô hiệu hóa thành gươm sắc kề sát cổ, theo Tướng Aytech Bizhev, Nga sẽ phải thực hiện các cuộc tấn công chính xác cao vào lãnh thổ Ba Lan và Romania, để vô hiệu hóa hệ thống phòng thủ tên lửa. Như vậy an ninh của Ba Lan và Romania, sẽ bị thách thức bởi các tên lửa tầm ngắn của Nga. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hệ thống tên lửa hành trình Tomahawk gần 40 tuổi của Mỹ vẫn là cơn ác mộng với quân đội Nga. Nguồn: USnavy.