Chiếc oanh tạc cơ B-25 từng là xương sống của Không quân Mỹ thời Thế chiến 2. Khi đó không quân vẫn là một bộ phận trực thuộc lục quân Mỹ.B-25 sử dụng 2 động cơ Wright Cyclone R-2600, mỗi động cơ là 1.700 mã lực.Chiến đấu cơ này có tầm bay hơn 2.400km, có thể leo lên độ cao 7,62km.Trong chiến tranh, B-25 hoạt động ở chiến trường châu Âu và Thái Bình Dương, phục vụ nhiệm vụ ném bom xuống mục tiêu mặt đất hoặc chiến hạm trên biển.Chiếc B-25 được vũ trang rất mạnh cho các nhiệm vụ tấn công và phòng thủ.Phi cơ có 18 súng máy hạng nặng, hoặc 1 pháo 75mm và 14 súng máy. Nó chở được hơn 1,8 tấn bom.Trong Thế chiến 2, máy bay B-25 còn phục vụ trong hải quân và thủy quân lục chiến Mỹ và lực lượng không quân của 17 nước khác.Chiếc B-52 cuối cùng còn hoạt động được đã “nghỉ hưu” vào năm 1959.Chiếc máy bay trong ảnh là phiên bản B-25J.Máy bay nặng gần 15 tấn và có tốc độ tối đa là 515km/h.
Chiếc oanh tạc cơ B-25 từng là xương sống của Không quân Mỹ thời Thế chiến 2. Khi đó không quân vẫn là một bộ phận trực thuộc lục quân Mỹ.
B-25 sử dụng 2 động cơ Wright Cyclone R-2600, mỗi động cơ là 1.700 mã lực.
Chiến đấu cơ này có tầm bay hơn 2.400km, có thể leo lên độ cao 7,62km.
Trong chiến tranh, B-25 hoạt động ở chiến trường châu Âu và Thái Bình Dương, phục vụ nhiệm vụ ném bom xuống mục tiêu mặt đất hoặc chiến hạm trên biển.
Chiếc B-25 được vũ trang rất mạnh cho các nhiệm vụ tấn công và phòng thủ.
Phi cơ có 18 súng máy hạng nặng, hoặc 1 pháo 75mm và 14 súng máy. Nó chở được hơn 1,8 tấn bom.
Trong Thế chiến 2, máy bay B-25 còn phục vụ trong hải quân và thủy quân lục chiến Mỹ và lực lượng không quân của 17 nước khác.
Chiếc B-52 cuối cùng còn hoạt động được đã “nghỉ hưu” vào năm 1959.
Chiếc máy bay trong ảnh là phiên bản B-25J.
Máy bay nặng gần 15 tấn và có tốc độ tối đa là 515km/h.