Khi ra đời, vũ khí hạt nhân được xếp vào hàng "vũ khí chiến lược" được sử dụng để xoay chuyển tình thế cả một cuộc chiến và thường được các nước trên thế giới sử dụng để "dọa" nhau là chính chứ không mấy khi có cơ hội sử dụng. Nguồn ảnh: Wiki.Tuy nhiên, Quân đội Mỹ lại biến những loại vũ khí chiến lược này thành vũ khí chiến thuật. Điều đấy đồng nghĩa với việc các loại vũ khí hạt nhân có thể được trang bị "nhiều như rạ" tới tận cấp tiểu đoàn. Một trong những loại vũ khí hạt nhân chiến thuật đó chính là khẩu pháo hạt nhân M65 cỡ nòng 280 mm của Mỹ. Nguồn ảnh: Tactical.Có tầm bắn khoảng 30 km, M65 được ra đời từ năm 1953 và được sử dụng để bắn đi những quả đạn pháo hạt nhân cỡ nhỏ 280mm có sức công phá 15kt. Nguồn ảnh: Planet.Thậm chí, các nhà khoa học Mỹ còn tìm cách "đút" một đầu đạn hạt nhân vào bên trong quả đạn pháo có kích thước chỉ 155 mm. Đây là quả đạn pháo hạt nhân W48 mở đầu cho các loại vũ khí hạt nhân chiến thuật của Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki.Có rất nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật như M65 từng được Mỹ chế tạo trong suốt Chiến tranh Lạnh. Thử tưởng tượng các loại pháo hạt nhân này được trang bị theo cấp tiểu đoàn với hàng chục họng pháo bắn ra hàng trăm viên đạn pháo hạt nhân trong một giờ, sức phá hủy của loại vũ khí hạt nhân chiến thuật này thực sự kinh hoàng. Nguồn ảnh: Wiki.Những khẩu pháo hạt nhân có cỡ nòng rất lớn, thường trên 200 mm để đảm bảo tầm bắn đủ xa để kíp chiến đấu không bị ảnh hưởng bởi phóng xạ. Nguồn ảnh: Yelp.Trong lần thử nghiệm đầu tiên vào ngày 25/5/1953, khẩu pháo hạt nhân cỡ nòng 280 mm của Mỹ đã bắn đi viên đạn pháo bay xa 10 km, kích nổ trên không cách mặt đất 160 mét và có sức nổ tương lương 15 kiltons. Nguồn ảnh: Wiki.Tuy nhiên, một khẩu pháo hạt nhân có kích thước vẫn quá lớn và không thể trang bị được phổ biến cho toàn quân, điều đó khiến cho một loại pháo phản lực không giật mang đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: Wiki.Loại vũ khí có tên Davy Crockett hay M-28 này có khả năng bắn ra một đầu đạn hạt nhân M-388 có sức nổ tương đương với 20 tấn TNT. Điểm đặc biệt nhất của loại vũ khí này đó là nó có thể trang bị tới tận cấp... trung đội. Nguồn ảnh: Will.Tương tự như các loại pháo phản lực không giật khác, M-28 có cấu tạo rất đơn giản, sai số khi bắn lớn và có thể dễ dàng cơ động trên chiến trường. Nguồn ảnh: Will.Theo tính toán của các nhà khoa học Mỹ, một khẩu pháo phản lực hạt nhân này có thể xóa sổ phòng tuyến của đối phương chỉ bằng một vài phát bắn. Tầm bắn hiệu quả của khẩu pháo này vào khoảng 2 km. Nguồn ảnh: Wiki.Tuy nhiên, các chương trình phát triển vũ khí hạt nhân cấp chiến thuật đã sớm được Mỹ ngừng lại và chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu thử nghiệm vì chính bản thân Mỹ cũng hiểu, nếu đưa vũ khí hạt nhân từ cấp chiến lược xuống cấp chiến thuật và trung đội nào cũng sở hữu vũ khí hạt nhân thì hậu quả sẽ cực kỳ thảm khốc. Nguồn ảnh: Army.
Khi ra đời, vũ khí hạt nhân được xếp vào hàng "vũ khí chiến lược" được sử dụng để xoay chuyển tình thế cả một cuộc chiến và thường được các nước trên thế giới sử dụng để "dọa" nhau là chính chứ không mấy khi có cơ hội sử dụng. Nguồn ảnh: Wiki.
Tuy nhiên, Quân đội Mỹ lại biến những loại vũ khí chiến lược này thành vũ khí chiến thuật. Điều đấy đồng nghĩa với việc các loại vũ khí hạt nhân có thể được trang bị "nhiều như rạ" tới tận cấp tiểu đoàn. Một trong những loại vũ khí hạt nhân chiến thuật đó chính là khẩu pháo hạt nhân M65 cỡ nòng 280 mm của Mỹ. Nguồn ảnh: Tactical.
Có tầm bắn khoảng 30 km, M65 được ra đời từ năm 1953 và được sử dụng để bắn đi những quả đạn pháo hạt nhân cỡ nhỏ 280mm có sức công phá 15kt. Nguồn ảnh: Planet.
Thậm chí, các nhà khoa học Mỹ còn tìm cách "đút" một đầu đạn hạt nhân vào bên trong quả đạn pháo có kích thước chỉ 155 mm. Đây là quả đạn pháo hạt nhân W48 mở đầu cho các loại vũ khí hạt nhân chiến thuật của Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki.
Có rất nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật như M65 từng được Mỹ chế tạo trong suốt Chiến tranh Lạnh. Thử tưởng tượng các loại pháo hạt nhân này được trang bị theo cấp tiểu đoàn với hàng chục họng pháo bắn ra hàng trăm viên đạn pháo hạt nhân trong một giờ, sức phá hủy của loại vũ khí hạt nhân chiến thuật này thực sự kinh hoàng. Nguồn ảnh: Wiki.
Những khẩu pháo hạt nhân có cỡ nòng rất lớn, thường trên 200 mm để đảm bảo tầm bắn đủ xa để kíp chiến đấu không bị ảnh hưởng bởi phóng xạ. Nguồn ảnh: Yelp.
Trong lần thử nghiệm đầu tiên vào ngày 25/5/1953, khẩu pháo hạt nhân cỡ nòng 280 mm của Mỹ đã bắn đi viên đạn pháo bay xa 10 km, kích nổ trên không cách mặt đất 160 mét và có sức nổ tương lương 15 kiltons. Nguồn ảnh: Wiki.
Tuy nhiên, một khẩu pháo hạt nhân có kích thước vẫn quá lớn và không thể trang bị được phổ biến cho toàn quân, điều đó khiến cho một loại pháo phản lực không giật mang đầu đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: Wiki.
Loại vũ khí có tên Davy Crockett hay M-28 này có khả năng bắn ra một đầu đạn hạt nhân M-388 có sức nổ tương đương với 20 tấn TNT. Điểm đặc biệt nhất của loại vũ khí này đó là nó có thể trang bị tới tận cấp... trung đội. Nguồn ảnh: Will.
Tương tự như các loại pháo phản lực không giật khác, M-28 có cấu tạo rất đơn giản, sai số khi bắn lớn và có thể dễ dàng cơ động trên chiến trường. Nguồn ảnh: Will.
Theo tính toán của các nhà khoa học Mỹ, một khẩu pháo phản lực hạt nhân này có thể xóa sổ phòng tuyến của đối phương chỉ bằng một vài phát bắn. Tầm bắn hiệu quả của khẩu pháo này vào khoảng 2 km. Nguồn ảnh: Wiki.
Tuy nhiên, các chương trình phát triển vũ khí hạt nhân cấp chiến thuật đã sớm được Mỹ ngừng lại và chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu thử nghiệm vì chính bản thân Mỹ cũng hiểu, nếu đưa vũ khí hạt nhân từ cấp chiến lược xuống cấp chiến thuật và trung đội nào cũng sở hữu vũ khí hạt nhân thì hậu quả sẽ cực kỳ thảm khốc. Nguồn ảnh: Army.