Nghi thứ 21 phát đại bác được xem là nghi thức trang trọng nhất của quân đội và các quốc gia trên thế giới, được dùng để chào đón các nhân vật quan trọng hoặc dùng trong lễ tang cấp cao. Nguồn ảnh: Pinterest.Theo nhiều tài liệu, nghi thức pháo chào này đã ra đời vào khoang thế kỷ 15 - 16 và có nguồn gốc xuất phát từ lực lượng hải quân. Nguồn ảnh: Pinterest.Ban đầu, nghi thức này chỉ được xuất hiện trong lực lượng hải quân. Vào thời điểm thông tin liên lạc còn kém, các tàu chiến trước khi cập cảng của nước ngoài sẽ nổ súng để chứng minh cho người trên bờ biết mọi khẩu pháo trên tàu đã được bắn hết đạn. Nguồn ảnh: Pinterest.Đáp lại, những khẩu pháo trên bờ cũng sẽ nổ số pháo để báo hiệu cho tàu chiến biết người trên bờ đã sẵn sàng đón tiếp vị khách đến từ phương xa. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong thời gian thế kỷ 17, 18, Hải quân Anh được coi là lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới, mỗi khi có tàu nước ngoài vào thăm hải quân Anh sẽ chỉ nổ ba phát đạn trên bờ để chứng tỏ rằng họ sẵn sàng đón tiếp khách quý nhưng cũng kèm theo thông điệp chứng tỏ mình là "nước lớn". Nguồn ảnh: Pinterest.Qua thời gian, nghi thức này đã trở thành luật bất thành văn trên khắp thế giới và tới thế kỷ 20, nó đã được quy định vào luật của nhiều quốc gia. Nguồn ảnh: Pinterest.Nghi thức này không chỉ được sử dụng để "chào" khách quý mà còn được sử dụng để chào vĩnh biệt trong những đám tang của các nhân vật cao cấp, những anh hùng, những người có công với dân tộc. Nguồn ảnh: Pinterest.Trải qua thời gian, nghi lễ này đã được biến tấu đi rất nhiều, không những sử dụng pháo để bắn loạt "pháo chào" mà còn có thể sử dụng súng để bắn thay cho pháo, thường xuất hiện trong các lễ tang quân đội. Nguồn ảnh: Pinterest.Các nhà nghiên cứu cũng xem đây là một trong những truyền thống lâu đời bật nhất của quân đội, tới nay vẫn còn tồn tại và gần như tương đồng ở mọi quốc gia trên thế giới vì nó là một nghi thức ngoại giao cực kỳ quan trọng. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của lực lượng Hải quân Hoàng gia Anh.
Nghi thứ 21 phát đại bác được xem là nghi thức trang trọng nhất của quân đội và các quốc gia trên thế giới, được dùng để chào đón các nhân vật quan trọng hoặc dùng trong lễ tang cấp cao. Nguồn ảnh: Pinterest.
Theo nhiều tài liệu, nghi thức pháo chào này đã ra đời vào khoang thế kỷ 15 - 16 và có nguồn gốc xuất phát từ lực lượng hải quân. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ban đầu, nghi thức này chỉ được xuất hiện trong lực lượng hải quân. Vào thời điểm thông tin liên lạc còn kém, các tàu chiến trước khi cập cảng của nước ngoài sẽ nổ súng để chứng minh cho người trên bờ biết mọi khẩu pháo trên tàu đã được bắn hết đạn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đáp lại, những khẩu pháo trên bờ cũng sẽ nổ số pháo để báo hiệu cho tàu chiến biết người trên bờ đã sẵn sàng đón tiếp vị khách đến từ phương xa. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong thời gian thế kỷ 17, 18, Hải quân Anh được coi là lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới, mỗi khi có tàu nước ngoài vào thăm hải quân Anh sẽ chỉ nổ ba phát đạn trên bờ để chứng tỏ rằng họ sẵn sàng đón tiếp khách quý nhưng cũng kèm theo thông điệp chứng tỏ mình là "nước lớn". Nguồn ảnh: Pinterest.
Qua thời gian, nghi thức này đã trở thành luật bất thành văn trên khắp thế giới và tới thế kỷ 20, nó đã được quy định vào luật của nhiều quốc gia. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nghi thức này không chỉ được sử dụng để "chào" khách quý mà còn được sử dụng để chào vĩnh biệt trong những đám tang của các nhân vật cao cấp, những anh hùng, những người có công với dân tộc. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trải qua thời gian, nghi lễ này đã được biến tấu đi rất nhiều, không những sử dụng pháo để bắn loạt "pháo chào" mà còn có thể sử dụng súng để bắn thay cho pháo, thường xuất hiện trong các lễ tang quân đội. Nguồn ảnh: Pinterest.
Các nhà nghiên cứu cũng xem đây là một trong những truyền thống lâu đời bật nhất của quân đội, tới nay vẫn còn tồn tại và gần như tương đồng ở mọi quốc gia trên thế giới vì nó là một nghi thức ngoại giao cực kỳ quan trọng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của lực lượng Hải quân Hoàng gia Anh.