Bên trong tháp chỉ huy không quân của tàu sân bay HMS Queen Elizabeth là lực lượng không quân hải quân với nhiệm vụ điều tiết đường băng và chỉ huy lực lượng Không quân trên tàu. Nguồn ảnh: Sina.Tầm nhìn của tháp không lưu trên tàu sân bay là rất rộng dù nó chỉ có chiều cao tương đương với tháp chỉ huy dành cho thuỷ thủ đoàn và thuyền trưởng. Nguồn ảnh: Sina.Về cơ bản lực lượng làm việc trong tháp chỉ huy không quân trên tàu có công việc không khác gì với các nhân viên điều tiết không lưu trên mặt đất. Nguồn ảnh: Sina.Nhiệm vụ chính của họ là sắp xếp đường băng cho máy bay cất - hạ cánh và điều phối các nhiệm vụ của không quân hải quân bao gồm cả việc chỉ huy giao tranh, không chiến. Nguồn ảnh: Sina.Tháp chỉ huy không lưu ở bên trái mạn tàu nếu nhìn từ tháp chỉ huy hải quân. Nguồn ảnh: Sina.Trong phòng này có đầy đủ các loại thiết bị liên lạc tiên tiến nhất để có thể nhận lệnh trực tiếp từ đất liền cũng như từ tháp chỉ huy hải quân để thực hiện nhiệm vụ cũng như phối hợp nhuần nhuyễn với lực lượng trên tàu. Nguồn ảnh: Sina.Một phần lớn hệ thống trong tháp chỉ huy không quân được trang bị hệ thống cảm ứng hiện đại. Nguồn ảnh: Sina.Cận cảnh hai tháp chỉ huy trên tàu sân bay HMS Queen Elizabeth - hàng không mẫu hạm đắt nhất và lớn nhất trong lịch sử của Hải quân Anh. Nguồn ảnh: Sina.Tàu sân bay Queen Elizabeth có độ giãn nước tối đa 72.000 tấn và trên lý thuyết nó có thể mang theo được tối đa 36 máy bay chiến đấu loại F-35B với khả năng cất cánh trên đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng. Tuy nhiên thực tế tàu sân bay này chỉ mang được 24 chiếc F-35B. Nguồn ảnh: Sina.Đây là tàu sân bay hiếm hoi trên thế giới có kiểu tháp chỉ huy tách biệt như thế này. Lợi thế lớn nhất của tháp chỉ huy không quân và hải quân tách biệt đó là trong trường hợp một tháp bị tấn công và phá huỷ, tháp còn lại vẫn có thể đảm nhiệm tốt vị trí của mình và trở thành căn cứ dự phòng cho bên còn lại. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh chiến đấu cơ F-35B cất cánh từ tàu sân bay Queen Elizabeth.
Bên trong tháp chỉ huy không quân của tàu sân bay HMS Queen Elizabeth là lực lượng không quân hải quân với nhiệm vụ điều tiết đường băng và chỉ huy lực lượng Không quân trên tàu. Nguồn ảnh: Sina.
Tầm nhìn của tháp không lưu trên tàu sân bay là rất rộng dù nó chỉ có chiều cao tương đương với tháp chỉ huy dành cho thuỷ thủ đoàn và thuyền trưởng. Nguồn ảnh: Sina.
Về cơ bản lực lượng làm việc trong tháp chỉ huy không quân trên tàu có công việc không khác gì với các nhân viên điều tiết không lưu trên mặt đất. Nguồn ảnh: Sina.
Nhiệm vụ chính của họ là sắp xếp đường băng cho máy bay cất - hạ cánh và điều phối các nhiệm vụ của không quân hải quân bao gồm cả việc chỉ huy giao tranh, không chiến. Nguồn ảnh: Sina.
Tháp chỉ huy không lưu ở bên trái mạn tàu nếu nhìn từ tháp chỉ huy hải quân. Nguồn ảnh: Sina.
Trong phòng này có đầy đủ các loại thiết bị liên lạc tiên tiến nhất để có thể nhận lệnh trực tiếp từ đất liền cũng như từ tháp chỉ huy hải quân để thực hiện nhiệm vụ cũng như phối hợp nhuần nhuyễn với lực lượng trên tàu. Nguồn ảnh: Sina.
Một phần lớn hệ thống trong tháp chỉ huy không quân được trang bị hệ thống cảm ứng hiện đại. Nguồn ảnh: Sina.
Cận cảnh hai tháp chỉ huy trên tàu sân bay HMS Queen Elizabeth - hàng không mẫu hạm đắt nhất và lớn nhất trong lịch sử của Hải quân Anh. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu sân bay Queen Elizabeth có độ giãn nước tối đa 72.000 tấn và trên lý thuyết nó có thể mang theo được tối đa 36 máy bay chiến đấu loại F-35B với khả năng cất cánh trên đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng. Tuy nhiên thực tế tàu sân bay này chỉ mang được 24 chiếc F-35B. Nguồn ảnh: Sina.
Đây là tàu sân bay hiếm hoi trên thế giới có kiểu tháp chỉ huy tách biệt như thế này. Lợi thế lớn nhất của tháp chỉ huy không quân và hải quân tách biệt đó là trong trường hợp một tháp bị tấn công và phá huỷ, tháp còn lại vẫn có thể đảm nhiệm tốt vị trí của mình và trở thành căn cứ dự phòng cho bên còn lại. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh chiến đấu cơ F-35B cất cánh từ tàu sân bay Queen Elizabeth.