Với các chính sách nới lỏng sự kiểm soát quy mô quân đội, Tokyo dường như đang mở đường cho một kế hoạch tái xây dựng quân đội như quy mô trước năm 1945. Theo Fox News trích lời Tổng thống Mỹ Donald Trump trong một buổi phỏng vấn, ông Trump nhận định Nhật Bản sẽ sớm trở thành "vấn đề lớn" đối với Trung Quốc. Nguồn ảnh: BBC.Về mặt lý thuyết, Nhật Bản không phải là nước sở hữu vũ khí hạt nhân và nước này cũng hoàn toàn không sở hữu bất cứ một loại vũ khí hạt nhân nào trong lịch sử. Nguồn ảnh: Youtube.Nhưng, Nhật Bản có hàng trăm kilogram Plutonium đã được làm giàu, cho phép nước này chế tạo được hàng trăm đầu đạn hạt nhân chỉ trong vòng một tháng. Các nhà khoa học Nhật Bản hoàn toàn có khả năng chế tạo ra vũ khí hạt nhân trong thời gian rất ngắn vì bản thân họ đã nắm quá rõ các công nghệ hạt nhân và hiện trong tay Nhật Bản không thiếu bất cứ bộ phận nào của một quả bom hạt nhân hoàn chỉnh. Nguồn ảnh: Wiki.Chính sách trên được gọi là "Độ trễ Nhật Bản" hay "Phương án Nhật Bản", cho phép nước này hạt nhân hóa quân đội của mình chỉ trong thời gian ngắn ngay sau khi an ninh quốc gia bị mối nguy hại hạt nhân xâm hại. Nguồn ảnh: National.Điều này khiến cho Nhật Bản vốn là một nước không sở hữu vũ khí hạt nhân trên lý thuyết lại trở thành nước "có khả năng sở hữu vũ khí hạt nhân bất cứ lúc nào". Nguồn ảnh: Note.Ngoài ra, các lực lượng vũ trang Nhật Bản cũng đang dần được cởi trói sau nhiều thập niên, với một hiến pháp được sửa đổi. Cụ thể, Điều 9 Hiến Pháp Nhật có quy định cấm Nhật Bản tuyên bố chiến tranh hoặc có hành động quân sự với nước ngoài, ngoại trừ tự vệ. Nguồn ảnh: Sputnik.Trớ trêu thay, Thủ tướng Nhật Bản ông Shinzo Abe đã chấm dứt sự tồn tại hơn 70 năm của Điều 9 Hiến Pháp Nhật Bản và giờ đây, Nhật có thể can thiệp quân sự ra nước ngoài một cách hợp pháp để bảo vệ lợi ích Nhật Bản hoặc lợi ích của đồng minh của mình. Nguồn ảnh: Wiki.Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản cũng đang dần thoát khỏi sự kiểm soát của Mỹ, sau hơn nửa thế kỷ nằm dưới sự bảo trợ về mặt quân sự, công nghệ chế tạo vũ khí cũng như các chương trình phát triển vũ khí. Và từ lâu Nhật Bản luôn nắm trong tay rất nhiều công nghệ quân sự tiên tiến, cho phép nước này có khả năng tự chủ, tự cung tự cấp mọi trang thiết bị quốc phòng khi cần thiết. Nguồn ảnh: Korea.Tất cả những điều trên dường như đã cho thấy rõ tham vọng một lần nữa trở thành cường quốc quân sự hàng đầu châu Á của Tokyo. Ít nhất thì khi trở thành kẻ đứng đầu, Nhật Bản sẽ không còn bất cứ một mối lo ngại nào tới từ nước ngoài nữa, bất kể đó có là Triều Tiên, Trung Quốc hay thậm chí là Mỹ và Nga. Nguồn ảnh: Sputnik.
Với các chính sách nới lỏng sự kiểm soát quy mô quân đội, Tokyo dường như đang mở đường cho một kế hoạch tái xây dựng quân đội như quy mô trước năm 1945. Theo Fox News trích lời Tổng thống Mỹ Donald Trump trong một buổi phỏng vấn, ông Trump nhận định Nhật Bản sẽ sớm trở thành "vấn đề lớn" đối với Trung Quốc. Nguồn ảnh: BBC.
Về mặt lý thuyết, Nhật Bản không phải là nước sở hữu vũ khí hạt nhân và nước này cũng hoàn toàn không sở hữu bất cứ một loại vũ khí hạt nhân nào trong lịch sử. Nguồn ảnh: Youtube.
Nhưng, Nhật Bản có hàng trăm kilogram Plutonium đã được làm giàu, cho phép nước này chế tạo được hàng trăm đầu đạn hạt nhân chỉ trong vòng một tháng. Các nhà khoa học Nhật Bản hoàn toàn có khả năng chế tạo ra vũ khí hạt nhân trong thời gian rất ngắn vì bản thân họ đã nắm quá rõ các công nghệ hạt nhân và hiện trong tay Nhật Bản không thiếu bất cứ bộ phận nào của một quả bom hạt nhân hoàn chỉnh. Nguồn ảnh: Wiki.
Chính sách trên được gọi là "Độ trễ Nhật Bản" hay "Phương án Nhật Bản", cho phép nước này hạt nhân hóa quân đội của mình chỉ trong thời gian ngắn ngay sau khi an ninh quốc gia bị mối nguy hại hạt nhân xâm hại. Nguồn ảnh: National.
Điều này khiến cho Nhật Bản vốn là một nước không sở hữu vũ khí hạt nhân trên lý thuyết lại trở thành nước "có khả năng sở hữu vũ khí hạt nhân bất cứ lúc nào". Nguồn ảnh: Note.
Ngoài ra, các lực lượng vũ trang Nhật Bản cũng đang dần được cởi trói sau nhiều thập niên, với một hiến pháp được sửa đổi. Cụ thể, Điều 9 Hiến Pháp Nhật có quy định cấm Nhật Bản tuyên bố chiến tranh hoặc có hành động quân sự với nước ngoài, ngoại trừ tự vệ. Nguồn ảnh: Sputnik.
Trớ trêu thay, Thủ tướng Nhật Bản ông Shinzo Abe đã chấm dứt sự tồn tại hơn 70 năm của Điều 9 Hiến Pháp Nhật Bản và giờ đây, Nhật có thể can thiệp quân sự ra nước ngoài một cách hợp pháp để bảo vệ lợi ích Nhật Bản hoặc lợi ích của đồng minh của mình. Nguồn ảnh: Wiki.
Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản cũng đang dần thoát khỏi sự kiểm soát của Mỹ, sau hơn nửa thế kỷ nằm dưới sự bảo trợ về mặt quân sự, công nghệ chế tạo vũ khí cũng như các chương trình phát triển vũ khí. Và từ lâu Nhật Bản luôn nắm trong tay rất nhiều công nghệ quân sự tiên tiến, cho phép nước này có khả năng tự chủ, tự cung tự cấp mọi trang thiết bị quốc phòng khi cần thiết. Nguồn ảnh: Korea.
Tất cả những điều trên dường như đã cho thấy rõ tham vọng một lần nữa trở thành cường quốc quân sự hàng đầu châu Á của Tokyo. Ít nhất thì khi trở thành kẻ đứng đầu, Nhật Bản sẽ không còn bất cứ một mối lo ngại nào tới từ nước ngoài nữa, bất kể đó có là Triều Tiên, Trung Quốc hay thậm chí là Mỹ và Nga. Nguồn ảnh: Sputnik.