Nằm trên trục Quốc lộ 1, sân bay quân sự Đức Phổ là một trong những căn cứ hỗ trợ quan trọng nhất của Mỹ và quân đội ngụy Sài Gòn ở miền Trung Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.Từ sân bay này, các trực thăng và máy bay có thể tiếp cận được khu vực Quảng Trị, Thừa Thiên, Đà nẵng và cả vùng phía Bắc Tây Nguyên. Nguồn ảnh: Flickr.Chính vì vậy, đây là nơi tập trung rất nhiều loại phi cơ vận tải và trực thăng vũ trang cũng như máy bay tuần thám của Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.Tuy nhiên, Đức Phổ hầu như không có máy bay tiêm kích và cường kích chiến đấu, các loại máy bay này lại chủ yếu tập trung ở sân bay Đà Nẵng và hiệp đồng nhập đội hình với các phi cơ vận tải từ sân bay Đức Phổ trên không. Nguồn ảnh: Flickr.Sân bay Đức Phổ có một đường băng duy nhất có chiều dài 1097 mét. Từ sau 1971, sân bay này không còn được sử dụng. Nguồn ảnh: Flickr.Vận tải cơ hạng nặng C-130 Hercules cất cánh ở sân bay Đức Phổ, ảnh chụp năm 1970. Nguồn ảnh: Flickr.Vận tải cơ C-130 khi cất cánh chỉ cần đường băng dài tối thiểu 600 mét, khi hạ cánh chỉ cần đường băng dài tối thiểu 400 mét. Nguồn ảnh: Flickr.C-47 phiên bản máy bay chở khách cất cánh từ sân bay Đức Phổ. Đây là sân bay quân sự - dân sự kết hợp giống với cách thức hoạt động của Sân bay Đà Nẵng và Sân bay Tân Sơn Nhứt trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.Máy bay vận tải C-7 Caribou hạ cánh xuống sân bay Đức Phổ. Nguồn ảnh: Flickr.Trực thăng CH-47 tại sân bay Đức Phổ. Nguồn ảnh: Flickr.Cần cẩu bay CH-54 cũng có mặt tại sân bay này, trong toàn bộ thời gian tham chiến ở Việt Nam, Mỹ chỉ đưa sang chiến trường này một vài chiếc CH-54. Nguồn ảnh: Flickr.Không thể thiếu được đó là các trực thăng vũ trang Cobra. Nguồn ảnh: Flickr.Trực thwang H-53 của Không quân Hải quân Mỹ bên cạnh một chiếc UH-1 tại bãi đỗ trực thăng trên sân bay Đức Phổ. Nguồn ảnh: Flickr.Cận cảnh các trực thăng CH-53 tại sân bay Đức Phổ. Nguồn ảnh: Flickr.Máy bay do thám - chỉ điểm OV-1 Mohawk tại sân bay Đức Phổ. Đây là loại máy bay chuyên chỉ điểm mục tiêu cho các cường kích cơ bổ nhào thả bom. Nguồn ảnh: Flickr.OV-10 Broncon cũng có nhiệm vụ giống với OV-1. Nguồn ảnh: Flickr.Loại máy bay này rất dễ bị bắn hạ bởi hỏa lực 12,7mm của ta, tuy nhiên chúng thường bay cặp với các cường kích cơ nên việc bắn hạ chúng là khá nguy hiểm. Nguồn ảnh: Flickr.Máy bay chở khách cỡ nhỏ U-21A của Mỹ tại sân bay Đức Phổ. Xét một cách tổng thể, sân bay này ít bị đặc công của ta đánh phá do nó không phải là một sân bay chiến lược. Nguồn ảnh: Flickr.U-6 Beaver tại sân bay Đức Phổ. Nguồn ảnh: Flickr.Mặc dù không phải là một sân bay chiến lược, tuy nhiên các trực thăng ở đây lại có số lượng khá lớn và tham gia vào nhiều cuộc hành quân Trực Thăng Vận của Mỹ và đồng minh. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Quy mô rộng lớn của sân bay Đức Phổ ở Quảng Ngãi trong Chiến tranh Việt Nam.
Nằm trên trục Quốc lộ 1, sân bay quân sự Đức Phổ là một trong những căn cứ hỗ trợ quan trọng nhất của Mỹ và quân đội ngụy Sài Gòn ở miền Trung Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Từ sân bay này, các trực thăng và máy bay có thể tiếp cận được khu vực Quảng Trị, Thừa Thiên, Đà nẵng và cả vùng phía Bắc Tây Nguyên. Nguồn ảnh: Flickr.
Chính vì vậy, đây là nơi tập trung rất nhiều loại phi cơ vận tải và trực thăng vũ trang cũng như máy bay tuần thám của Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.
Tuy nhiên, Đức Phổ hầu như không có máy bay tiêm kích và cường kích chiến đấu, các loại máy bay này lại chủ yếu tập trung ở sân bay Đà Nẵng và hiệp đồng nhập đội hình với các phi cơ vận tải từ sân bay Đức Phổ trên không. Nguồn ảnh: Flickr.
Sân bay Đức Phổ có một đường băng duy nhất có chiều dài 1097 mét. Từ sau 1971, sân bay này không còn được sử dụng. Nguồn ảnh: Flickr.
Vận tải cơ hạng nặng C-130 Hercules cất cánh ở sân bay Đức Phổ, ảnh chụp năm 1970. Nguồn ảnh: Flickr.
Vận tải cơ C-130 khi cất cánh chỉ cần đường băng dài tối thiểu 600 mét, khi hạ cánh chỉ cần đường băng dài tối thiểu 400 mét. Nguồn ảnh: Flickr.
C-47 phiên bản máy bay chở khách cất cánh từ sân bay Đức Phổ. Đây là sân bay quân sự - dân sự kết hợp giống với cách thức hoạt động của Sân bay Đà Nẵng và Sân bay Tân Sơn Nhứt trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Máy bay vận tải C-7 Caribou hạ cánh xuống sân bay Đức Phổ. Nguồn ảnh: Flickr.
Trực thăng CH-47 tại sân bay Đức Phổ. Nguồn ảnh: Flickr.
Cần cẩu bay CH-54 cũng có mặt tại sân bay này, trong toàn bộ thời gian tham chiến ở Việt Nam, Mỹ chỉ đưa sang chiến trường này một vài chiếc CH-54. Nguồn ảnh: Flickr.
Không thể thiếu được đó là các trực thăng vũ trang Cobra. Nguồn ảnh: Flickr.
Trực thwang H-53 của Không quân Hải quân Mỹ bên cạnh một chiếc UH-1 tại bãi đỗ trực thăng trên sân bay Đức Phổ. Nguồn ảnh: Flickr.
Cận cảnh các trực thăng CH-53 tại sân bay Đức Phổ. Nguồn ảnh: Flickr.
Máy bay do thám - chỉ điểm OV-1 Mohawk tại sân bay Đức Phổ. Đây là loại máy bay chuyên chỉ điểm mục tiêu cho các cường kích cơ bổ nhào thả bom. Nguồn ảnh: Flickr.
OV-10 Broncon cũng có nhiệm vụ giống với OV-1. Nguồn ảnh: Flickr.
Loại máy bay này rất dễ bị bắn hạ bởi hỏa lực 12,7mm của ta, tuy nhiên chúng thường bay cặp với các cường kích cơ nên việc bắn hạ chúng là khá nguy hiểm. Nguồn ảnh: Flickr.
Máy bay chở khách cỡ nhỏ U-21A của Mỹ tại sân bay Đức Phổ. Xét một cách tổng thể, sân bay này ít bị đặc công của ta đánh phá do nó không phải là một sân bay chiến lược. Nguồn ảnh: Flickr.
U-6 Beaver tại sân bay Đức Phổ. Nguồn ảnh: Flickr.
Mặc dù không phải là một sân bay chiến lược, tuy nhiên các trực thăng ở đây lại có số lượng khá lớn và tham gia vào nhiều cuộc hành quân Trực Thăng Vận của Mỹ và đồng minh. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Quy mô rộng lớn của sân bay Đức Phổ ở Quảng Ngãi trong Chiến tranh Việt Nam.