Sdkfz 2 hay còn được biết đến với cái tên Kleines Kettenkraftrad HK 101 được ra đời vào năm 1941 và phục vụ trong quân đội Đức đến khi kết thúc chiến tranh. Binh lính Liên Xô và lính Mỹ ở chiến trường châu Âu cũng rất thích trưng dụng loại xe này khi hành quân. Nguồn ảnh: Chosul.Ban đầu những chiếc xe máy Sdkfz 2 được thiết kế để làm xe kéo pháo cỡ nhỏ, tuy nhiên với khả năng cơ động của mình, những chiếc Sdkfz 2 dần được sử dụng vào nhiệm vụ "xe thồ" trên chiến trường. Từ tải thương, chở sỹ quan, chở hàng,... hay bất cứ nhiệm vụ nào cần tới tốc độ cao như trinh sát, đánh phục kích. Nguồn ảnh: Chosul.Xe có trọng lượng khoảng một tấn rưỡi, được trang bị động cơ 4 xi-lanh làm mát bằng dung dịch cung cấp tổng cộng 36 sức ngựa. Xe được thiết kế với một ghế tài xế và hai chỗ phía sau để chở người. Tuy nhiên với sức kéo đáng nể lên tới 23 sức ngựa cho... 1 tấn, chiếc xe này có thể kéo theo cả một chiếc xe thùng xe chở một trung đội phía sau nó. Nguồn ảnh: Chosul.Xe được trang bị hộp số 8 cấp với 3 số tiến và 1 số lùi, mỗi số có hai nấc "cao" và "thấp". Chỉ nhìn riêng vào thiết kế hộp số thôi cũng đủ để chúng ta hiểu rằng chiếc xe này vốn được các kỹ sư thiết kế để trở thành một chiếc xe thồ chính hiệu khi nó có khả năng cung cấp lực kéo cực lớn khi đi ở số nhỏ nhất. Nguồn ảnh: Chosul.Trọng lượng rất nhẹ chỉ có 1 tấn rưỡi khiến chiếc xe máy chiến trường này có khả năng được chở bằng những máy bay Ju 52 đến thẳng mặt trận và sau đó chỉ việc đổ xăng vào rồi nổ máy. Nguồn ảnh: Chosul.Được trang bị hệ thống bánh xích với hệ thống treo như một chiếc xe tăng "mini", chiếc Sdkfz 2 có không những có khả năng di chuyển trên các địa hình khó mà còn dễ dàng đi trên tuyết cực kỳ cơ động. Nguồn ảnh: Chosul.Thực chất, chỉ một phần rất nhỏ những chiếc Sdkfz 2 được sử dụng vào đúng mục đích ban đầu như thiết kế của nó đó là kéo pháo vì những kỹ sư thiết kế chiếc xe máy này có vẻ đã vô tình "quên" mất rằng xe chỉ có hai chỗ phía sau và không thể chở theo đủ lính để sử dụng khẩu pháo được vì một khẩu pháo cần ít nhất cũng phải 3 người. Nguồn ảnh: Chosul.Tuy nhiên với sức mạnh vượt trội và khả năng cơ động rất cao, chiếc xe máy Sdkfz 2 đã được trưng dụng vào rất nhiều việc khác. Ảnh: Một chiếc Sdkfz 2 đủ sức kéo một chiếc xe tải chở đầy hàng đang bị xa lầy. Nguồn ảnh: Chosul.Khả năng cơ động của chiếc Sdkfz 2 vốn dĩ cũng được coi là một "lỗi" thiết kế của những kỹ sư người Đức. Ban đầu, động cơ xe được tính toán để đặt ra phía sau đuôi xe, nhưng nếu như vậy những người lính sẽ tốn thời gian hơn khi phải trèo vào xe và trèo ra khi triển khai đội hình. Chính vì vậy các kỹ sư đã phải đặt động cơ vào giữa, ngăn cách tài xế với những người lính ở phía sau giúp binh lính xuống xe triển khai nhanh hơn. Nguồn ảnh: Chosul.Chính việc thiết kế này đã khiến trọng lượng chiếc xe gần như cân nhau ở đầu và đuôi, khiến nó có khả năng vượt địa hình đáng nể mà không sợ bị lún phần đuôi xe xuống bùn kéo ì chiếc xe lại như thiết kế ban đầu đặt động cơ ở phía đuôi. Nguồn ảnh: Chosul.Đến nay vẫn còn rất nhiều chiếc Sdkfz 2 được các nhà sưu tập tư nhân giữ lại như một kỷ niệm chiến tranh và tất nhiên chúng vẫn còn khả năng chạy tốt. Thậm chí sau thế chiến thứ nhất Liên Xô đã từng chế tạo một số lượng lớn những chiếc Sdkfz 2 nhái để phục vụ cho Hồng Quân. Chừng đó đủ để hiểu tính hữu dụng của cỗ xe được thiết kế làm xe kéo pháo nhưng lại "vô tình" trở nên cực kỳ hữu dụng trên chiến trường này. Nguồn ảnh: Chosul.
Sdkfz 2 hay còn được biết đến với cái tên Kleines Kettenkraftrad HK 101 được ra đời vào năm 1941 và phục vụ trong quân đội Đức đến khi kết thúc chiến tranh. Binh lính Liên Xô và lính Mỹ ở chiến trường châu Âu cũng rất thích trưng dụng loại xe này khi hành quân. Nguồn ảnh: Chosul.
Ban đầu những chiếc xe máy Sdkfz 2 được thiết kế để làm xe kéo pháo cỡ nhỏ, tuy nhiên với khả năng cơ động của mình, những chiếc Sdkfz 2 dần được sử dụng vào nhiệm vụ "xe thồ" trên chiến trường. Từ tải thương, chở sỹ quan, chở hàng,... hay bất cứ nhiệm vụ nào cần tới tốc độ cao như trinh sát, đánh phục kích. Nguồn ảnh: Chosul.
Xe có trọng lượng khoảng một tấn rưỡi, được trang bị động cơ 4 xi-lanh làm mát bằng dung dịch cung cấp tổng cộng 36 sức ngựa. Xe được thiết kế với một ghế tài xế và hai chỗ phía sau để chở người. Tuy nhiên với sức kéo đáng nể lên tới 23 sức ngựa cho... 1 tấn, chiếc xe này có thể kéo theo cả một chiếc xe thùng xe chở một trung đội phía sau nó. Nguồn ảnh: Chosul.
Xe được trang bị hộp số 8 cấp với 3 số tiến và 1 số lùi, mỗi số có hai nấc "cao" và "thấp". Chỉ nhìn riêng vào thiết kế hộp số thôi cũng đủ để chúng ta hiểu rằng chiếc xe này vốn được các kỹ sư thiết kế để trở thành một chiếc xe thồ chính hiệu khi nó có khả năng cung cấp lực kéo cực lớn khi đi ở số nhỏ nhất. Nguồn ảnh: Chosul.
Trọng lượng rất nhẹ chỉ có 1 tấn rưỡi khiến chiếc xe máy chiến trường này có khả năng được chở bằng những máy bay Ju 52 đến thẳng mặt trận và sau đó chỉ việc đổ xăng vào rồi nổ máy. Nguồn ảnh: Chosul.
Được trang bị hệ thống bánh xích với hệ thống treo như một chiếc xe tăng "mini", chiếc Sdkfz 2 có không những có khả năng di chuyển trên các địa hình khó mà còn dễ dàng đi trên tuyết cực kỳ cơ động. Nguồn ảnh: Chosul.
Thực chất, chỉ một phần rất nhỏ những chiếc Sdkfz 2 được sử dụng vào đúng mục đích ban đầu như thiết kế của nó đó là kéo pháo vì những kỹ sư thiết kế chiếc xe máy này có vẻ đã vô tình "quên" mất rằng xe chỉ có hai chỗ phía sau và không thể chở theo đủ lính để sử dụng khẩu pháo được vì một khẩu pháo cần ít nhất cũng phải 3 người. Nguồn ảnh: Chosul.
Tuy nhiên với sức mạnh vượt trội và khả năng cơ động rất cao, chiếc xe máy Sdkfz 2 đã được trưng dụng vào rất nhiều việc khác. Ảnh: Một chiếc Sdkfz 2 đủ sức kéo một chiếc xe tải chở đầy hàng đang bị xa lầy. Nguồn ảnh: Chosul.
Khả năng cơ động của chiếc Sdkfz 2 vốn dĩ cũng được coi là một "lỗi" thiết kế của những kỹ sư người Đức. Ban đầu, động cơ xe được tính toán để đặt ra phía sau đuôi xe, nhưng nếu như vậy những người lính sẽ tốn thời gian hơn khi phải trèo vào xe và trèo ra khi triển khai đội hình. Chính vì vậy các kỹ sư đã phải đặt động cơ vào giữa, ngăn cách tài xế với những người lính ở phía sau giúp binh lính xuống xe triển khai nhanh hơn. Nguồn ảnh: Chosul.
Chính việc thiết kế này đã khiến trọng lượng chiếc xe gần như cân nhau ở đầu và đuôi, khiến nó có khả năng vượt địa hình đáng nể mà không sợ bị lún phần đuôi xe xuống bùn kéo ì chiếc xe lại như thiết kế ban đầu đặt động cơ ở phía đuôi. Nguồn ảnh: Chosul.
Đến nay vẫn còn rất nhiều chiếc Sdkfz 2 được các nhà sưu tập tư nhân giữ lại như một kỷ niệm chiến tranh và tất nhiên chúng vẫn còn khả năng chạy tốt. Thậm chí sau thế chiến thứ nhất Liên Xô đã từng chế tạo một số lượng lớn những chiếc Sdkfz 2 nhái để phục vụ cho Hồng Quân. Chừng đó đủ để hiểu tính hữu dụng của cỗ xe được thiết kế làm xe kéo pháo nhưng lại "vô tình" trở nên cực kỳ hữu dụng trên chiến trường này. Nguồn ảnh: Chosul.