Nhà máy đóng tàu quân sự lớn nhất nước Mỹ tọa lạc ở Philadelphia là nơi cho ra đời hàng nghìn tàu chiến các loại chỉ trong 4 năm nước Mỹ tham gia CTTG 2. Nguồn ảnh: Sina.Tổng cộng, trong thời gian diễn ra CTTG 2 nhà máy này đã đóng được 115 tàu hộ tống, 10 thiết giáp hạm, 48 tàu tuần dương, 349 tàu khu trục, 203 tàu ngầm và hàng chục nghìn tàu đổ bộ cỡ nhỏ khác. Ảnh: 4 chiếc tàu sân bay được đóng cùng một lúc tại nhà máy đóng tàu hải quân Philadelphia. Nguồn ảnh: Sina.Bể ngập nước khổng lồ để hạ thủy các tàu chiến cỡ lớn và các tàu sân bay. Trong thời gian diễn ra CTTG 2 gần như toàn bộ nền công nghiệp nặng của Mỹ chuyển sang phục vụ cho chiến trường. Nguồn ảnh: Sina.Cảng Philadelphia là một ví dụ, trước chiến tranh nơi đây chỉ cho xuất xưởng 100 đến 200 tàu mỗi năm, tuy nhiên chỉ ngay sau khi nước Mỹ tuyên bố tham chiến năng suất làm việc ở cảng đã tăng vọt. Nguồn ảnh: Sina.Một loạt công việc mới trong cảng đã được tạo ra, công nhân chia làm 3 ca 1 ngày làm liên tục không ngừng nghỉ, trong những năm đầu cuộc chiến thậm chí công nhân còn không nghỉ năm mới và nghỉ Noel, năng suất làm việc là 24/24 giờ trong 365/365 ngày mỗi năm. Nguồn ảnh: Sina.Nhà máy đóng tàu này rộng đến nỗi người ta phải xây riêng một đường tàu hỏa phía trong nhà máy để di chuyển vật liệu từ kho bãi ra từng cầu tàu một. Ảnh: Hệ thống nhà máy và kho chứa chi chít trong cảng. Nguồn ảnh: Sina.Trong cảng có lực lượng cảnh sát để đảm bảo an ninh, lực lượng này là những cảnh sát thật được thuê để đảm bảo an ninh trong cảng. Ảnh: Hai cảnh sát cưỡi ngựa đi tuần dọc bến cảng. Nguồn ảnh: Sina.Một hiết giáp hạm đang được đóng mới, trong lúc cao điểm nhất nơi đây có khả năng hạ thủy tới 40-50 tàu mỗi tháng, nhiều đến mức nghi thức hạ thủy và đặt tên chỉ được làm qua loa bởi các công nhân và các thủy thủ. Nguồn ảnh: Sina.Một góc nhà máy đóng tàu hải quân Mỹ nhìn từ trên cao. Nguồn ảnh: Sina.
Nhà máy đóng tàu quân sự lớn nhất nước Mỹ tọa lạc ở Philadelphia là nơi cho ra đời hàng nghìn tàu chiến các loại chỉ trong 4 năm nước Mỹ tham gia CTTG 2. Nguồn ảnh: Sina.
Tổng cộng, trong thời gian diễn ra CTTG 2 nhà máy này đã đóng được 115 tàu hộ tống, 10 thiết giáp hạm, 48 tàu tuần dương, 349 tàu khu trục, 203 tàu ngầm và hàng chục nghìn tàu đổ bộ cỡ nhỏ khác. Ảnh: 4 chiếc tàu sân bay được đóng cùng một lúc tại nhà máy đóng tàu hải quân Philadelphia. Nguồn ảnh: Sina.
Bể ngập nước khổng lồ để hạ thủy các tàu chiến cỡ lớn và các tàu sân bay. Trong thời gian diễn ra CTTG 2 gần như toàn bộ nền công nghiệp nặng của Mỹ chuyển sang phục vụ cho chiến trường. Nguồn ảnh: Sina.
Cảng Philadelphia là một ví dụ, trước chiến tranh nơi đây chỉ cho xuất xưởng 100 đến 200 tàu mỗi năm, tuy nhiên chỉ ngay sau khi nước Mỹ tuyên bố tham chiến năng suất làm việc ở cảng đã tăng vọt. Nguồn ảnh: Sina.
Một loạt công việc mới trong cảng đã được tạo ra, công nhân chia làm 3 ca 1 ngày làm liên tục không ngừng nghỉ, trong những năm đầu cuộc chiến thậm chí công nhân còn không nghỉ năm mới và nghỉ Noel, năng suất làm việc là 24/24 giờ trong 365/365 ngày mỗi năm. Nguồn ảnh: Sina.
Nhà máy đóng tàu này rộng đến nỗi người ta phải xây riêng một đường tàu hỏa phía trong nhà máy để di chuyển vật liệu từ kho bãi ra từng cầu tàu một. Ảnh: Hệ thống nhà máy và kho chứa chi chít trong cảng. Nguồn ảnh: Sina.
Trong cảng có lực lượng cảnh sát để đảm bảo an ninh, lực lượng này là những cảnh sát thật được thuê để đảm bảo an ninh trong cảng. Ảnh: Hai cảnh sát cưỡi ngựa đi tuần dọc bến cảng. Nguồn ảnh: Sina.
Một hiết giáp hạm đang được đóng mới, trong lúc cao điểm nhất nơi đây có khả năng hạ thủy tới 40-50 tàu mỗi tháng, nhiều đến mức nghi thức hạ thủy và đặt tên chỉ được làm qua loa bởi các công nhân và các thủy thủ. Nguồn ảnh: Sina.
Một góc nhà máy đóng tàu hải quân Mỹ nhìn từ trên cao. Nguồn ảnh: Sina.