Nhiều nhà sử học cho rằng nguồn gốc của cuộc Chiến tranh Trung Nhật năm 1937 vốn có xuất phát điểm từ cuộc chiến tranh giữa nhà Thanh với Nhật Bản từ năm 1894. Điều này cũng lý giải tải sao chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 còn hay được gọi là chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai. Nguồn ảnh: Baidu.Sau cách mạng Tân Hợi, chính quyền Cộng hòa mới ở Trung Quốc được thành lập nhưng còn rất non trẻ, bị Nhật Bản o ép về mọi mặt, buộc phải nhượng bộ nhiều yêu sách quá đáng của Đế quốc Nhật Bản. Tới ngày 7/7/1937, khi quân đội Thiên Hoàng của Nhật Bản tiến quân chiếm Bắc Trung Quốc, cuộc chiến tranh Trung-Nhật lần 2 chính thức nổ ra khi mà người Trung Quốc không thể nhịn nhục thêm được nữa. Nguồn ảnh: Baidu.Cần phải nói thêm, Chiến tranh Trung - Nhật lần hai cũng cho thấy được tinh thần đoàn kết của người Trung Quốc nhằm chống lại âm mưu thôn tính của Nhật Bản đối với toàn bộ khu vực Đông Bắc Á. Rõ nét nhất cho tinh thần một Trung Quốc thống nhất chính là liên minh chống Nhật giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Nguồn ảnh: Baidu.Trong thời gian 8 năm diễn ra chiến tranh, các lực lượng vũ trang của Đảng Cộng Sản Trung Quốc với trang bị yếu kém hơn nhưng đã tỏ ra thiện chiến, giành được nhiều thắng lợi và hiệu quả hơn hẳn so với các lực lượng của Quốc Dân Đảng. Lực lượng Quốc Dân Đảng thường phát động chiến tranh quy ước và thường bị quân Nhật với trang bị hiện đại hơn đập tan. Nguồn ảnh: Baidu.Trong khi các lực lượng của Đảng Cộng Sản Trung Quốc chiến đấu chủ yếu ở khu vực Đông Bắc và giành được nhiều thắng lợi nhờ tận dụng triệt để chiến tranh du kích thì ở các thành phố lớn, Quân Tưởng Giới Thạch lại liên tiếp thất bại, để mất Thượng Hải, Quảng Châu vào tay quân Nhật. Chính điều này đã khiến uy tín của Tưởng Giới Thạch trong dân chúng ngày càng sa sút. Nguồn ảnh: Baidu.Tổng cộng, Quân Nhật đưa tới Trung Quốc khoảng 1,1 triệu quân. Trong khi đó chỉ tính riêng quân đội của Quốc Dân Đảng đã có tới 5,7 triệu quân và kèm theo đó là gần 1 triệu quân của Đảng Cộng Sản Trung Quốc tham chiến trong cuộc chiến kéo dài 8 năm này. Nguồn ảnh: Baidu.Mặc dù vậy, giới sử học thế giới khẳng định Trung Quốc chưa bao giờ thắng Nhật Bản trong cuộc chiến tranh này. Nhật rút quân là do đầu hàng Đồng Minh, khi đó, quân Trung Quốc với tư cách là Đồng Minh chống phát xít nghiễm nhiên là phe chiến thắng. Nhiều tài liệu thậm chí còn ví Trung Quốc là "nước Pháp ở châu Á" để ví von chiến thắng không mấy phần vẻ vang của quốc gia này trong cuộc chiến tranh chống Nhật. Nguồn ảnh: Baidu.Dù chiến thắng nhưng cuộc chiến này cũng gây ra rất nhiều tổn thất cho Trung Quốc. Theo các nhà sử học ước lượng có khoảng từ 15 tới 20 triệu người Trung Quốc đã thiệt mạng trong suốt 8 năm chiến tranh chống Nhật. Nguồn ảnh: Baidu.Kèm theo đó là chiến dịch Hoa huệ vàng do Nhật Bản phát động, nhằm lấy đi càng nhiều càng tốt số tiền vàng trên khắp các thuộc địa mình chiếm được ở châu Á trong đó có cả Trung Quốc. Do nằm gần Nhật Bản nên số vàng quân Nhật thu giữ và cướp được ở Trung Quốc đã được đưa vể Nhật gần như nguyên vẹn. Nguồn ảnh: Baidu.Tổng cộng cả Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã tham chiến với quân số lên tơi gần 7 triệu, trong đó có tới 3,2 triệu quân của Tưởng Giới Thạch thiệt mạng. Số thiệt mạng của quân đội Đảng Cộng Sản Trung Quốc được ghi nhận lại vào khoảng 600.000 quân. Nguồn ảnh: Baidu.Kết quả của cuộc chiến tranh Trung Nhật là dù giành được thắng lợi, Trung Quốc vẫn bị mất Mông Cổ. Tuy nhiên Trung Quốc đã chiếm lại được Mãn Châu, Đài Loan và Bành Hổ. Ngoài ra, Trung Hoa Dân Quốc còn có ghế trong Hội Đồng Thường Trực của Liên Hiệp Quốc. Ghế này của Trung Hoa Dân Quốc sau đó được chuyển lại cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nguồn ảnh: Baidu.Cuộc chiến tranh này cũng được coi là một trong những nguyên nhân khiến cho mối quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Nhật Bản tới tận ngày nay vẫn xảy ra rất nhiều trục trặc. Nguồn ảnh: Baidu.
Nhiều nhà sử học cho rằng nguồn gốc của cuộc Chiến tranh Trung Nhật năm 1937 vốn có xuất phát điểm từ cuộc chiến tranh giữa nhà Thanh với Nhật Bản từ năm 1894. Điều này cũng lý giải tải sao chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 còn hay được gọi là chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai. Nguồn ảnh: Baidu.
Sau cách mạng Tân Hợi, chính quyền Cộng hòa mới ở Trung Quốc được thành lập nhưng còn rất non trẻ, bị Nhật Bản o ép về mọi mặt, buộc phải nhượng bộ nhiều yêu sách quá đáng của Đế quốc Nhật Bản. Tới ngày 7/7/1937, khi quân đội Thiên Hoàng của Nhật Bản tiến quân chiếm Bắc Trung Quốc, cuộc chiến tranh Trung-Nhật lần 2 chính thức nổ ra khi mà người Trung Quốc không thể nhịn nhục thêm được nữa. Nguồn ảnh: Baidu.
Cần phải nói thêm, Chiến tranh Trung - Nhật lần hai cũng cho thấy được tinh thần đoàn kết của người Trung Quốc nhằm chống lại âm mưu thôn tính của Nhật Bản đối với toàn bộ khu vực Đông Bắc Á. Rõ nét nhất cho tinh thần một Trung Quốc thống nhất chính là liên minh chống Nhật giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Nguồn ảnh: Baidu.
Trong thời gian 8 năm diễn ra chiến tranh, các lực lượng vũ trang của Đảng Cộng Sản Trung Quốc với trang bị yếu kém hơn nhưng đã tỏ ra thiện chiến, giành được nhiều thắng lợi và hiệu quả hơn hẳn so với các lực lượng của Quốc Dân Đảng. Lực lượng Quốc Dân Đảng thường phát động chiến tranh quy ước và thường bị quân Nhật với trang bị hiện đại hơn đập tan. Nguồn ảnh: Baidu.
Trong khi các lực lượng của Đảng Cộng Sản Trung Quốc chiến đấu chủ yếu ở khu vực Đông Bắc và giành được nhiều thắng lợi nhờ tận dụng triệt để chiến tranh du kích thì ở các thành phố lớn, Quân Tưởng Giới Thạch lại liên tiếp thất bại, để mất Thượng Hải, Quảng Châu vào tay quân Nhật. Chính điều này đã khiến uy tín của Tưởng Giới Thạch trong dân chúng ngày càng sa sút. Nguồn ảnh: Baidu.
Tổng cộng, Quân Nhật đưa tới Trung Quốc khoảng 1,1 triệu quân. Trong khi đó chỉ tính riêng quân đội của Quốc Dân Đảng đã có tới 5,7 triệu quân và kèm theo đó là gần 1 triệu quân của Đảng Cộng Sản Trung Quốc tham chiến trong cuộc chiến kéo dài 8 năm này. Nguồn ảnh: Baidu.
Mặc dù vậy, giới sử học thế giới khẳng định Trung Quốc chưa bao giờ thắng Nhật Bản trong cuộc chiến tranh này. Nhật rút quân là do đầu hàng Đồng Minh, khi đó, quân Trung Quốc với tư cách là Đồng Minh chống phát xít nghiễm nhiên là phe chiến thắng. Nhiều tài liệu thậm chí còn ví Trung Quốc là "nước Pháp ở châu Á" để ví von chiến thắng không mấy phần vẻ vang của quốc gia này trong cuộc chiến tranh chống Nhật. Nguồn ảnh: Baidu.
Dù chiến thắng nhưng cuộc chiến này cũng gây ra rất nhiều tổn thất cho Trung Quốc. Theo các nhà sử học ước lượng có khoảng từ 15 tới 20 triệu người Trung Quốc đã thiệt mạng trong suốt 8 năm chiến tranh chống Nhật. Nguồn ảnh: Baidu.
Kèm theo đó là chiến dịch Hoa huệ vàng do Nhật Bản phát động, nhằm lấy đi càng nhiều càng tốt số tiền vàng trên khắp các thuộc địa mình chiếm được ở châu Á trong đó có cả Trung Quốc. Do nằm gần Nhật Bản nên số vàng quân Nhật thu giữ và cướp được ở Trung Quốc đã được đưa vể Nhật gần như nguyên vẹn. Nguồn ảnh: Baidu.
Tổng cộng cả Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã tham chiến với quân số lên tơi gần 7 triệu, trong đó có tới 3,2 triệu quân của Tưởng Giới Thạch thiệt mạng. Số thiệt mạng của quân đội Đảng Cộng Sản Trung Quốc được ghi nhận lại vào khoảng 600.000 quân. Nguồn ảnh: Baidu.
Kết quả của cuộc chiến tranh Trung Nhật là dù giành được thắng lợi, Trung Quốc vẫn bị mất Mông Cổ. Tuy nhiên Trung Quốc đã chiếm lại được Mãn Châu, Đài Loan và Bành Hổ. Ngoài ra, Trung Hoa Dân Quốc còn có ghế trong Hội Đồng Thường Trực của Liên Hiệp Quốc. Ghế này của Trung Hoa Dân Quốc sau đó được chuyển lại cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nguồn ảnh: Baidu.
Cuộc chiến tranh này cũng được coi là một trong những nguyên nhân khiến cho mối quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Nhật Bản tới tận ngày nay vẫn xảy ra rất nhiều trục trặc. Nguồn ảnh: Baidu.