Cuộc "đại rút lui" của Liên Xô tại Afghanistan bắt đầu từ ngày 15/5/1988 tới tận ngày 15/2/1989 - nghĩa là 9 tháng sau mới kết thúc. Đây cũng là sự kiện đặt dấu chấm hết cho các hoạt động quân sự của Moscow tại Afghanistan . Nguồn ảnh: Reuters.Binh lính Liên Xô cùng phương tiện thiết giáp trên đường triệt thoái đang vẫy chào những người đồng đội Afghanistan từng được chính họ huấn luyện, đào tạo và trang bị. Nguồn ảnh: Reuters.Hai người lính Liên Xô cuối cùng còn sót lại Kabul vào tháng 2/1989 sau khi toàn bộ lính Liên Xô rút quân khỏi thành phố này trước đó. Nguồn ảnh: Reuters.Một bà mẹ Liên Xô đang tìm con mình trong dòng binh lính đổ về nước. Trong cuộc chiến tranh này đã có rất nhiều lính Liên Xô được cho là đã mất tích, gia đình của họ không bao giờ nhận được giấy báo tử và tới tận ngày nay vẫn còn rất nhiều gia đình gây áp lực muốn chính phủ Nga trả lời xem chuyện gì đã xảy ra với con em họ hơn 20 năm trước ở Afghanistan. Nguồn ảnh: Reuters.Cuộc rút quân của Liên Xô mất rất nhiều thời gian vì Afghanistan cũng là một quốc gia khá rộng, lính Liên Xô phải rút dần về các doanh trại quân đội gần biên giới với Liên Xô và sau đó mới di chuyển dần về nước. Nguồn ảnh: Reuters.Các đơn vị thiết giáp là các đơn vị cuối cùng của Liên Xô rút khỏi Afghanistan. Nhiều người tin rằng việc sắp xếp được một lượng lớn nhiên liệu để đưa lực lượng thiết giáp ra khỏi Afghanistan cũng khiến Liên Xô mất khá nhiều thời gian. Nguồn ảnh: Reuters.Tạm biệt đồng đội Afghanistan trước khi lên đường về nước, hoàn thành nhiệm vụ. Nguồn ảnh: Reuters.Các sĩ quan chỉ huy và một vài lực lượng đặc biệt của Liên Xô có ưu ái được đưa về nước bằng máy bay vận tải. Phần lớn các lực lượng còn lại đều phải di chuyển bằng đường bộ. Nguồn ảnh: Reuters.Tháng 3/1989, các đơn vị vũ trang Liên Xô rút hết khỏi lãnh thổ Afghanistan nhưng lại ồn ứ lại ở khu vực biên giới hai nước này khi vừa qua cửa khẩu, việc thu xếp chỗ ăn ngủ cho hàng trăm nghìn quân rút về nước bằng đường bộ là điều không mấy dễ dàng. Nguồn ảnh: Reuters.Trẻ em Afghanistan tạm biệt những người lính Liên Xô trước khi họ về nước. Nguồn ảnh: Reuters.Sĩ quan chỉ huy, chuyên gia và cố vấn của Liên Xô rút khỏi Kabul. Nguồn ảnh: Reuters.Công nhân Afghanistan khuân vác hàng hoá viện trợ được Liên Xô gửi tặng trước khi rút về nước. Thực tế thì nhiều thành phố lớn ở Afghanistan, phiến quân và khủng bố đã gia tăng hoạt động kể từ khi Liên Xô bắt đầu rút quân. Nguồn ảnh: Reuters.Mũ sắt cùng nhiều trang thiết bị của Liên Xô bị bỏ lại la liệt khắp Afghanistan. Nguồn ảnh: Reuters.Trẻ em Afghanistan chơi với các ống phóng đạn chống tăng dùng một lần đã qua sử dụng bị lính Liên Xô bỏ lại phía sau. Nguồn ảnh: Reuters.Phiến quân Mukahideen phục kích đoàn xe rút lui của quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Reuters.Trong 9 tháng rút lui, có lính Liên Xô thiệt mạng trong những ngày cuối cùng của Chiến tranh Afghanistan, đổi lại có 1700 tên khủng bố Mujahideen bị tiêu diệt. Nguồn ảnh: Reuters.Những sĩ quan và cố vấn Liên Xô cuối cùng được đưa về nước trên các máy bay do phi công Afghanistan điều khiển. Nguồn ảnh: Reuters. Mời độc giả xem Video: Sau Liên Xô, tiếp tục tới Mỹ, Pháp và nhiều nước NATO khác đổ quân vào Afghanistan để tiếp tục cuộc chiến chống khủng bố. Tới nay, quốc gia Trung Đông này vẫn chưa chấm dứt được chiến tranh.
Cuộc "đại rút lui" của Liên Xô tại Afghanistan bắt đầu từ ngày 15/5/1988 tới tận ngày 15/2/1989 - nghĩa là 9 tháng sau mới kết thúc. Đây cũng là sự kiện đặt dấu chấm hết cho các hoạt động quân sự của Moscow tại Afghanistan . Nguồn ảnh: Reuters.
Binh lính Liên Xô cùng phương tiện thiết giáp trên đường triệt thoái đang vẫy chào những người đồng đội Afghanistan từng được chính họ huấn luyện, đào tạo và trang bị. Nguồn ảnh: Reuters.
Hai người lính Liên Xô cuối cùng còn sót lại Kabul vào tháng 2/1989 sau khi toàn bộ lính Liên Xô rút quân khỏi thành phố này trước đó. Nguồn ảnh: Reuters.
Một bà mẹ Liên Xô đang tìm con mình trong dòng binh lính đổ về nước. Trong cuộc chiến tranh này đã có rất nhiều lính Liên Xô được cho là đã mất tích, gia đình của họ không bao giờ nhận được giấy báo tử và tới tận ngày nay vẫn còn rất nhiều gia đình gây áp lực muốn chính phủ Nga trả lời xem chuyện gì đã xảy ra với con em họ hơn 20 năm trước ở Afghanistan. Nguồn ảnh: Reuters.
Cuộc rút quân của Liên Xô mất rất nhiều thời gian vì Afghanistan cũng là một quốc gia khá rộng, lính Liên Xô phải rút dần về các doanh trại quân đội gần biên giới với Liên Xô và sau đó mới di chuyển dần về nước. Nguồn ảnh: Reuters.
Các đơn vị thiết giáp là các đơn vị cuối cùng của Liên Xô rút khỏi Afghanistan. Nhiều người tin rằng việc sắp xếp được một lượng lớn nhiên liệu để đưa lực lượng thiết giáp ra khỏi Afghanistan cũng khiến Liên Xô mất khá nhiều thời gian. Nguồn ảnh: Reuters.
Tạm biệt đồng đội Afghanistan trước khi lên đường về nước, hoàn thành nhiệm vụ. Nguồn ảnh: Reuters.
Các sĩ quan chỉ huy và một vài lực lượng đặc biệt của Liên Xô có ưu ái được đưa về nước bằng máy bay vận tải. Phần lớn các lực lượng còn lại đều phải di chuyển bằng đường bộ. Nguồn ảnh: Reuters.
Tháng 3/1989, các đơn vị vũ trang Liên Xô rút hết khỏi lãnh thổ Afghanistan nhưng lại ồn ứ lại ở khu vực biên giới hai nước này khi vừa qua cửa khẩu, việc thu xếp chỗ ăn ngủ cho hàng trăm nghìn quân rút về nước bằng đường bộ là điều không mấy dễ dàng. Nguồn ảnh: Reuters.
Trẻ em Afghanistan tạm biệt những người lính Liên Xô trước khi họ về nước. Nguồn ảnh: Reuters.
Sĩ quan chỉ huy, chuyên gia và cố vấn của Liên Xô rút khỏi Kabul. Nguồn ảnh: Reuters.
Công nhân Afghanistan khuân vác hàng hoá viện trợ được Liên Xô gửi tặng trước khi rút về nước. Thực tế thì nhiều thành phố lớn ở Afghanistan, phiến quân và khủng bố đã gia tăng hoạt động kể từ khi Liên Xô bắt đầu rút quân. Nguồn ảnh: Reuters.
Mũ sắt cùng nhiều trang thiết bị của Liên Xô bị bỏ lại la liệt khắp Afghanistan. Nguồn ảnh: Reuters.
Trẻ em Afghanistan chơi với các ống phóng đạn chống tăng dùng một lần đã qua sử dụng bị lính Liên Xô bỏ lại phía sau. Nguồn ảnh: Reuters.
Phiến quân Mukahideen phục kích đoàn xe rút lui của quân Liên Xô. Nguồn ảnh: Reuters.
Trong 9 tháng rút lui, có lính Liên Xô thiệt mạng trong những ngày cuối cùng của Chiến tranh Afghanistan, đổi lại có 1700 tên khủng bố Mujahideen bị tiêu diệt. Nguồn ảnh: Reuters.
Những sĩ quan và cố vấn Liên Xô cuối cùng được đưa về nước trên các máy bay do phi công Afghanistan điều khiển. Nguồn ảnh: Reuters.
Mời độc giả xem Video: Sau Liên Xô, tiếp tục tới Mỹ, Pháp và nhiều nước NATO khác đổ quân vào Afghanistan để tiếp tục cuộc chiến chống khủng bố. Tới nay, quốc gia Trung Đông này vẫn chưa chấm dứt được chiến tranh.