Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ hậu phương lớn để chi viện cho tiền tuyến lớn, ngày 7/1/1965, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định thành lập Trung đoàn tên lửa phòng không 236. Đây là đơn vị đầu tiên của Binh chủng Tên lửa phòng không – Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng.Trung đoàn 236 cũng là đơn vị trực tiếp làm nên chiến thắng trận đầu cho bộ đội tên lửa, ngày 24/7/1965. Khi đó, Tiểu đoàn 63, 34 - Trung đoàn 236 đã phóng hai quả đạn bắn rơi tại chỗ một tiêm kích F-4 thuộc hàng hiện đại nhất của Mỹ thời bấy giờ. Ảnh: Tổ hợp tên lửa phòng không S-75 Dvina, ký hiệu CA-75 được đưa vào Việt Nam từ cuối năm 1963.Trước sức mạnh phá hoại ác liệt của Không quân Mỹ, bộ đội tên lửa đã phát huy truyền thống “kiên cường, mưu trí, anh dũng, sáng tạo, hiệp đồng, lập công tập thể”, bắn rơi nhiều loại máy bay của Mỹ trên bầu trời Việt Nam. Ảnh: Cán bộ, chiến sĩ tích cực nghiên cứu, tăng cường huấn luyện để làm chủ vũ khí hiện đại.Trong kháng chiến chống Mỹ, Bộ đội Tên lửa tham gia chiến đấu 3.452 trận, phóng 5.885 quả đạn, bắn rơi 788 máy bay các loại của địch. Trong đó có 366 chiếc rơi tại chỗ, Bộ đội Tên lửa Phòng không xứng đáng với danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" mà Đảng và Nhà nước phong tặng.Các chiến sĩ tên lửa phòng không luôn chăm sóc, bảo quản khí tài chu đáo, có hệ số kỹ thuật cao, đủ sức tiêu diệt máy địch.Tên lửa phòng không kiêu hãnh, cảnh giác tiêu diệt sức mạnh phá hoại tàn khốc của B-52 trong Chiến dịch “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”. Trong trận đánh lịch sử này, bộ đội tên lửa đã tiêu diệt 17% (34/193) số B52 tham chiến, số B52 rơi tại chỗ do tên lửa phòng không bắn rơi đạt tỷ lệ trên 55% (trong đó có 16/29 chiếc do tên lửa bắn rơi).Ngày nay, trong cuộc chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao, Bộ đội tên lửa Việt Nam đã được đầu tư hiện đại hơn, không chỉ nâng cấp, cải tiến các loại khí tài đã có mà Nhà nước còn mua nhiều tổ hợp tên lửa phòng không hiện đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ bầu trời Tổ quốc.Tổ hợp tên lửa phòng không Pechora S-125 là một trong những hỏa lực tầm cao chủ yếu trong bảo vệ bầu trời tổ quốc.Các nhân viên kỹ thuật Tiểu đoàn 90, Trung đoàn 274 lắp ráp đạn tên lửa.Cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 11, Trung đoàn 274 tiến hành định kỳ dần, bảo quản, bảo dưỡng, kiểm tra tham số của tên lửa.Luyên tập thu hồi triển khai khí tài radar điều khiển hỏa lực S-75 Volga tại Tiểu đoàn 86, Trung đoàn 274.Tiểu đoàn 44, Trung đoàn 263, Sư đoàn 367 luyện tập chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu.“Rồng lửa” SA-2 vút lên trời cao tìm diệt địch.Binh chủng Tên lửa phòng không ngày càng được nâng cấp về mặt trang bị vũ khí với các tổ hợp tên lửa thế hệ mới như S-300PMU-1, tương lai có thể có cả Buk, Tor… Ảnh: Cơ động triển khai khí tài S-300 ra vị trí chiến đấu.Đài radar nhìn vòng mọi độ cao 96L6E của tổ hợp S-300 triển khai sục sạo mục tiêu.Các trắc thủ tổ hợp S-300PMU-1 ấn nút, diệt mục tiêu giả định.
Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ hậu phương lớn để chi viện cho tiền tuyến lớn, ngày 7/1/1965, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định thành lập Trung đoàn tên lửa phòng không 236. Đây là đơn vị đầu tiên của Binh chủng Tên lửa phòng không – Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng.
Trung đoàn 236 cũng là đơn vị trực tiếp làm nên chiến thắng trận đầu cho bộ đội tên lửa, ngày 24/7/1965. Khi đó, Tiểu đoàn 63, 34 - Trung đoàn 236 đã phóng hai quả đạn bắn rơi tại chỗ một tiêm kích F-4 thuộc hàng hiện đại nhất của Mỹ thời bấy giờ. Ảnh: Tổ hợp tên lửa phòng không S-75 Dvina, ký hiệu CA-75 được đưa vào Việt Nam từ cuối năm 1963.
Trước sức mạnh phá hoại ác liệt của Không quân Mỹ, bộ đội tên lửa đã phát huy truyền thống “kiên cường, mưu trí, anh dũng, sáng tạo, hiệp đồng, lập công tập thể”, bắn rơi nhiều loại máy bay của Mỹ trên bầu trời Việt Nam. Ảnh: Cán bộ, chiến sĩ tích cực nghiên cứu, tăng cường huấn luyện để làm chủ vũ khí hiện đại.
Trong kháng chiến chống Mỹ, Bộ đội Tên lửa tham gia chiến đấu 3.452 trận, phóng 5.885 quả đạn, bắn rơi 788 máy bay các loại của địch. Trong đó có 366 chiếc rơi tại chỗ, Bộ đội Tên lửa Phòng không xứng đáng với danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" mà Đảng và Nhà nước phong tặng.
Các chiến sĩ tên lửa phòng không luôn chăm sóc, bảo quản khí tài chu đáo, có hệ số kỹ thuật cao, đủ sức tiêu diệt máy địch.
Tên lửa phòng không kiêu hãnh, cảnh giác tiêu diệt sức mạnh phá hoại tàn khốc của B-52 trong Chiến dịch “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”. Trong trận đánh lịch sử này, bộ đội tên lửa đã tiêu diệt 17% (34/193) số B52 tham chiến, số B52 rơi tại chỗ do tên lửa phòng không bắn rơi đạt tỷ lệ trên 55% (trong đó có 16/29 chiếc do tên lửa bắn rơi).
Ngày nay, trong cuộc chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao, Bộ đội tên lửa Việt Nam đã được đầu tư hiện đại hơn, không chỉ nâng cấp, cải tiến các loại khí tài đã có mà Nhà nước còn mua nhiều tổ hợp tên lửa phòng không hiện đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ bầu trời Tổ quốc.
Tổ hợp tên lửa phòng không Pechora S-125 là một trong những hỏa lực tầm cao chủ yếu trong bảo vệ bầu trời tổ quốc.
Các nhân viên kỹ thuật Tiểu đoàn 90, Trung đoàn 274 lắp ráp đạn tên lửa.
Cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 11, Trung đoàn 274 tiến hành định kỳ dần, bảo quản, bảo dưỡng, kiểm tra tham số của tên lửa.
Luyên tập thu hồi triển khai khí tài radar điều khiển hỏa lực S-75 Volga tại Tiểu đoàn 86, Trung đoàn 274.
Tiểu đoàn 44, Trung đoàn 263, Sư đoàn 367 luyện tập chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
“Rồng lửa” SA-2 vút lên trời cao tìm diệt địch.
Binh chủng Tên lửa phòng không ngày càng được nâng cấp về mặt trang bị vũ khí với các tổ hợp tên lửa thế hệ mới như S-300PMU-1, tương lai có thể có cả Buk, Tor… Ảnh: Cơ động triển khai khí tài S-300 ra vị trí chiến đấu.
Đài radar nhìn vòng mọi độ cao 96L6E của tổ hợp S-300 triển khai sục sạo mục tiêu.
Các trắc thủ tổ hợp S-300PMU-1 ấn nút, diệt mục tiêu giả định.