Trong chuyến thăm tới Estonia khi còn ở cương vị Bộ trưởng Ngoại giao Anh hồi năm 2017, ông Boris Johnson đã ghé thăm đơn vị Quân đội Anh đang đóng quân tại quốc gia này. Nguồn ảnh: Dailymail.Tại đây, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Anh đã thay bộ vest lịch lãm thường thấy để khoác lên mình bộ quân phục cùng trang thiết bị bảo hộ để ngồi vào vị trí trưởng xa của chiếc siêu tăng bất khả chiến bại Challenger 2 do Anh sản xuất. Nguồn ảnh: Dailymail.Chuyến thăm này đã diễn ra từ năm 2017 - dưới thời ông Boris Johnson còn nắm giữ chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao của Anh. Nguồn ảnh: Dailymail.Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Boris Johnson - người vừa được lựa chọn làm tân thủ tướng Anh thay cho người tiền nhiệm Theresa May. Nguồn ảnh: Dailymail.Ông Boris Johnson ngồi vào vị trí trưởng xa của chiếc siêu tăng bất khả chiến bại Challenger 2 - loại xe tăng được ra đời từ năm 1998 nhưng tới nay vẫn chưa từng có một chiếc Challenger 2 nào bị phá huỷ trong giao chiến. Nguồn ảnh: Dailymail.Huyền thoại về xe tăng Challenger 2 trở nên nổi tiếng thế giới từ năm 2003 trong chiến dịch tấn công Iraq được Mỹ và Anh dẫn đầu. Trong chiến dịch này, một chiếc Challenger 2 của Anh đã dính tới... 70 phát đạn chống tăng RPG nhưng không hề bị tiêu diệt. Nguồn ảnh: Dailymail.Kíp chiến đấu sau đó chỉ tốn 6 tiếng sửa chữa trước khi đưa chiếc xe tăng quay trở lại trận chiến - một thành tích khiến mọi loại xe tăng chủ lực khác trên thế giới đều phải ngả mũ chào thua. Nguồn ảnh: Dailymail.Sở dĩ có được khả năng sống sót cao như vậy là do lớp vỏ giáp của xe tăng Challenger 2 được cấu tạo đặc biệt. Lớp vỏ này mang tên Chobham/Dorchester - vật liệu cấu thành của thứ hợp chất kỳ lạ làm nên vỏ xe tăng Challenger 2 này tới nay vẫn còn là bí mật. Nguồn ảnh: Dailymail.Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Anh ông Boris Johnson ở vị trí trưởng xa trên chiếc Challenger 2, bên tay trái cùng trên tháp pháo với ông là vị trí của pháo thủ, dưới tháp pháo là nạp đạn viên và phía trước chính giữa xe là tài xế. Nguồn ảnh: Dailymail.Hiện tại trên thế giới có hai quốc gia đang sở hữu loại xe tăng bất khả chiến bại này đó là Anh và Oman. Tổng cộng Anh đã lắp ráp và sản xuất được khoảng 446 chiếc xe tăng loại này. Nguồn ảnh: Dailymail.Mời độc giả xem Video: Tốc độ bắn cực nhanh của xe tăng Challenger 2.
Trong chuyến thăm tới Estonia khi còn ở cương vị Bộ trưởng Ngoại giao Anh hồi năm 2017, ông Boris Johnson đã ghé thăm đơn vị Quân đội Anh đang đóng quân tại quốc gia này. Nguồn ảnh: Dailymail.
Tại đây, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Anh đã thay bộ vest lịch lãm thường thấy để khoác lên mình bộ quân phục cùng trang thiết bị bảo hộ để ngồi vào vị trí trưởng xa của chiếc siêu tăng bất khả chiến bại Challenger 2 do Anh sản xuất. Nguồn ảnh: Dailymail.
Chuyến thăm này đã diễn ra từ năm 2017 - dưới thời ông Boris Johnson còn nắm giữ chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao của Anh. Nguồn ảnh: Dailymail.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Boris Johnson - người vừa được lựa chọn làm tân thủ tướng Anh thay cho người tiền nhiệm Theresa May. Nguồn ảnh: Dailymail.
Ông Boris Johnson ngồi vào vị trí trưởng xa của chiếc siêu tăng bất khả chiến bại Challenger 2 - loại xe tăng được ra đời từ năm 1998 nhưng tới nay vẫn chưa từng có một chiếc Challenger 2 nào bị phá huỷ trong giao chiến. Nguồn ảnh: Dailymail.
Huyền thoại về xe tăng Challenger 2 trở nên nổi tiếng thế giới từ năm 2003 trong chiến dịch tấn công Iraq được Mỹ và Anh dẫn đầu. Trong chiến dịch này, một chiếc Challenger 2 của Anh đã dính tới... 70 phát đạn chống tăng RPG nhưng không hề bị tiêu diệt. Nguồn ảnh: Dailymail.
Kíp chiến đấu sau đó chỉ tốn 6 tiếng sửa chữa trước khi đưa chiếc xe tăng quay trở lại trận chiến - một thành tích khiến mọi loại xe tăng chủ lực khác trên thế giới đều phải ngả mũ chào thua. Nguồn ảnh: Dailymail.
Sở dĩ có được khả năng sống sót cao như vậy là do lớp vỏ giáp của xe tăng Challenger 2 được cấu tạo đặc biệt. Lớp vỏ này mang tên Chobham/Dorchester - vật liệu cấu thành của thứ hợp chất kỳ lạ làm nên vỏ xe tăng Challenger 2 này tới nay vẫn còn là bí mật. Nguồn ảnh: Dailymail.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Anh ông Boris Johnson ở vị trí trưởng xa trên chiếc Challenger 2, bên tay trái cùng trên tháp pháo với ông là vị trí của pháo thủ, dưới tháp pháo là nạp đạn viên và phía trước chính giữa xe là tài xế. Nguồn ảnh: Dailymail.
Hiện tại trên thế giới có hai quốc gia đang sở hữu loại xe tăng bất khả chiến bại này đó là Anh và Oman. Tổng cộng Anh đã lắp ráp và sản xuất được khoảng 446 chiếc xe tăng loại này. Nguồn ảnh: Dailymail.
Mời độc giả xem Video: Tốc độ bắn cực nhanh của xe tăng Challenger 2.