Không đun sữa trước khi uống. Đun sôi sữa đậu nành sẽ giúp sản sinh chất saponin, đây là chất giúp ức chế trypsin và các chất có hại khác. Nếu cho trẻ uống sữa đậu nành không đun sôi sẽ khiến trẻ cảm thấy buồn nôn, tiêu chảy và xuất hiện triệu chứng bị ngộ độc.Cho trẻ uống sữa thay cơm. Nhiều bậc cha mẹ luôn coi sữa là một loại thực phẩm chức năng hoàn hảo vì ngoài việc có chứa lượng canxi, protein dồi dào, trong sữa còn rất giàu chất sắt, cho nên đã có quan niệm: cho trẻ uống đủ sữa mỗi ngày là có thể đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh của trẻ. Tuy nhiên, thực tế trong sữa có chứa một lượng rất ít và hầu như là không có chứa sắt. Chính bởi vậy, khi trẻ quá “chú trọng” việc uống sữa thì sẽ không chịu ăn những loại thực phẩm khác có chứa sắt, dẫn đến thiếu sắt và thiếu máu. Cho trẻ uống sữa khi đói. Uống sữa đậu nành khi bụng đói sẽ khiến protein trong sữa đậu nành đều biến thành nhiệt lượng và tiêu hao mất. Do đó không thể mang lại tác dụng bồi bổ cho cơ thể. Khi uống sữa đậu, tốt nhất nên ăn cùng các chất tinh bột như bánh bao, bánh mỳ…để giúp cho các dưỡng chất được hấp thụ tối ưu.Uống sữa đậu nành với thuốc kháng sinh. Một số loại thuốc đặc biệt như thuốc kháng sinh chứa chất tetracycline, erythromycine có tác dụng phân hủy chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành. Do đó, tránh uống kháng sinh cùng lúc với sữa đậu nành. Nên uống cách nhau khoảng 1 giờ để đảm bảo không có phản ứng hóa học xảy ra. Cho đường đỏ vào sữa đậu nành. Uống sữa đậu nành khi bụng đói sẽ khiến protein trong sữa đậu nành đều biến thành nhiệt lượng và tiêu hao mất. Do đó không thể mang lại tác dụng bồi bổ cho cơ thể. Khi uống sữa đậu, tốt nhất nên ăn cùng các chất tinh bột như bánh bao, bánh mỳ…để giúp cho các dưỡng chất được hấp thụ tối ưu. Cho sữa đậu nành vào bình cách nhiệt. Không nên cho sữa đậu nành vào các loại bình, phích giữ nhiệt vì vi khuẩn rất dễ phát triển trong sữa đậu nành ở nhiệt độ ấm. Ngoài ra, sau 3 đến 4 giờ, sữa đậu nành sẽ bị biến chất và không thể sử dụng được nữa, nó ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của cơ thể. Uống sữa đậu nành với trứng. Theo thói quen, nhiều người thích cho trứng vào sữa đậu nành, và nghĩ rằng nó có nhiều dinh dưỡng. Tuy nhiên, một thói quen như vậy là không khoa học. Bởi vì trong sữa đậu nành có một chất đặc biệt gọi là trypsin, khi kết hợp với protein trong lòng trắng trứng sẽ dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng. Uống quá nhiều. Uống sữa đậu nành quá nhiều dễ gây ra khó tiêu, đầy hơi, tiêu chảy do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không đựợc hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa. Đối với người lớn, không nên uống quá 500ml/ngày. Uống sữa đậu nành chưa nấu chín. Sữa đậu nành chưa nấu chín có hại cho sức khỏe của cơ thể con người. Điều này là bởi vì nó có chứa hai loại chất độc hại, nó sẽ dẫn đến các rối loạn chuyển hóa protein và là nguyê nhân gây kích thích cho đường tiêu hóa, dẫn đến các triệu chứng ngộ độc. Cách để ngăn chặn nguy cơ ngộ độc là đun sôi sữa ở nhiệt độ cao dưới 100 độ C.
Không đun sữa trước khi uống. Đun sôi sữa đậu nành sẽ giúp sản sinh chất saponin, đây là chất giúp ức chế trypsin và các chất có hại khác. Nếu cho trẻ uống sữa đậu nành không đun sôi sẽ khiến trẻ cảm thấy buồn nôn, tiêu chảy và xuất hiện triệu chứng bị ngộ độc.
Cho trẻ uống sữa thay cơm. Nhiều bậc cha mẹ luôn coi sữa là một loại thực phẩm chức năng hoàn hảo vì ngoài việc có chứa lượng canxi, protein dồi dào, trong sữa còn rất giàu chất sắt, cho nên đã có quan niệm: cho trẻ uống đủ sữa mỗi ngày là có thể đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh của trẻ. Tuy nhiên, thực tế trong sữa có chứa một lượng rất ít và hầu như là không có chứa sắt. Chính bởi vậy, khi trẻ quá “chú trọng” việc uống sữa thì sẽ không chịu ăn những loại thực phẩm khác có chứa sắt, dẫn đến thiếu sắt và thiếu máu.
Cho trẻ uống sữa khi đói. Uống sữa đậu nành khi bụng đói sẽ khiến protein trong sữa đậu nành đều biến thành nhiệt lượng và tiêu hao mất. Do đó không thể mang lại tác dụng bồi bổ cho cơ thể. Khi uống sữa đậu, tốt nhất nên ăn cùng các chất tinh bột như bánh bao, bánh mỳ…để giúp cho các dưỡng chất được hấp thụ tối ưu.
Uống sữa đậu nành với thuốc kháng sinh. Một số loại thuốc đặc biệt như thuốc kháng sinh chứa chất tetracycline, erythromycine có tác dụng phân hủy chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành. Do đó, tránh uống kháng sinh cùng lúc với sữa đậu nành. Nên uống cách nhau khoảng 1 giờ để đảm bảo không có phản ứng hóa học xảy ra.
Cho đường đỏ vào sữa đậu nành. Uống sữa đậu nành khi bụng đói sẽ khiến protein trong sữa đậu nành đều biến thành nhiệt lượng và tiêu hao mất. Do đó không thể mang lại tác dụng bồi bổ cho cơ thể. Khi uống sữa đậu, tốt nhất nên ăn cùng các chất tinh bột như bánh bao, bánh mỳ…để giúp cho các dưỡng chất được hấp thụ tối ưu.
Cho sữa đậu nành vào bình cách nhiệt. Không nên cho sữa đậu nành vào các loại bình, phích giữ nhiệt vì vi khuẩn rất dễ phát triển trong sữa đậu nành ở nhiệt độ ấm. Ngoài ra, sau 3 đến 4 giờ, sữa đậu nành sẽ bị biến chất và không thể sử dụng được nữa, nó ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của cơ thể.
Uống sữa đậu nành với trứng. Theo thói quen, nhiều người thích cho trứng vào sữa đậu nành, và nghĩ rằng nó có nhiều dinh dưỡng. Tuy nhiên, một thói quen như vậy là không khoa học. Bởi vì trong sữa đậu nành có một chất đặc biệt gọi là trypsin, khi kết hợp với protein trong lòng trắng trứng sẽ dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.
Uống quá nhiều. Uống sữa đậu nành quá nhiều dễ gây ra khó tiêu, đầy hơi, tiêu chảy do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không đựợc hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa. Đối với người lớn, không nên uống quá 500ml/ngày.
Uống sữa đậu nành chưa nấu chín. Sữa đậu nành chưa nấu chín có hại cho sức khỏe của cơ thể con người. Điều này là bởi vì nó có chứa hai loại chất độc hại, nó sẽ dẫn đến các rối loạn chuyển hóa protein và là nguyê nhân gây kích thích cho đường tiêu hóa, dẫn đến các triệu chứng ngộ độc. Cách để ngăn chặn nguy cơ ngộ độc là đun sôi sữa ở nhiệt độ cao dưới 100 độ C.