Căng thẳng thần kinh khi mang thai: Tâm trạng của con người bị điều khiển của hệ thần kinh trung ương và hệ thống nội bài tiết. Khi bà bầu căng thẳng, hoocmon sản sinh từ vỏ tuyến thượng thận có thể cản trở vai trò hòa hợp của lớp tế bào phôi mô của thai nhi. Nếu căng thẳng xảy ra trong thời kỳ 3 tháng đầu mang thai thì sẽ gây ra dị tật cho thai nhi như sứt môi hoặc hở hàm ếch. Phụ nữ uống nhiều rượu, chất cồn sẽ len lỏi qua nhau thai đi vào phôi thai đang phát triển, ảnh hưởng rất xấu tới sự phát triển của thai nhi.Trong thời gian mang bầu nếu mỗi ngày uống trên 2 ly rượu thì sẽ gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi. Mỗi ngày uống từ 2-4 ly thì sẽ khiến thai nhi phát triển dị dạng, ví dụ như não, tai mũi kém phát triển, môi trên dày rộng vv. Rất ít người biết rằng vi khuẩn sống ký sinh trên mèo có thể gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi.
Tại Anh, 40% trong số các bà bầu mắc bệnh truyền nhiễm là từ mèo và có khoảng 500 trẻ bị tử vong do vi khuẩn từ mèo mỗi năm. Với những thai phụ bị sốt cao trong thời kỳ đầu thai nghén, trẻ chào đời có thể không có vẻ ngoại dị hình nhưng vẫn cần phải theo dõi lâu dài vì trí tuệ có thể bị ảnh hưởng. Khi thai phụ bị sốt cao, tế bào não của thai nhi sẽ bị ảnh hưởng, số lượng tế bào thần kinh giảm, từ đó gây ra thiểu năng trí tuệ. Một trong những yếu tố có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi là chế độ dinh dưỡng. Trong quá trình mang thai, một số bà mẹ muốn giữ dáng nên áp dụng chế độ ăn kiêng. Họ không ngờ rằng chính sự kiêng khem này dẫn đến tình trạng thiếu chất chầm trọng ở thai nhi. Theo một cuộc điều tra tại Anh, những phụ nữ trang điểm quá đậm hàng ngày có nguy cơ sinh “quái thai” cao gấp 1,25 lần so với phụ nữ trang điểm nhẹ hoặc không trang điểm. Nguyên nhân là do trong đồ mỹ phẩm có chứa các chất độc hại như chì (Pb), thủy ngân (Hg) và thạch tín (As) và được hấp thụ vào cơ thể qua niêm mạc, da và xâm nhập vào cơ thể thai nhi, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi.Mẹ đang mang thai nhưng tùy tiện dùng các loại thuốc kháng sinh, kháng giáp, thuốc trị ung thư cũng làm cho thai nhi gặp dị tật ở hệ thần kinh, tiết niệu, tứ chi. Việc dùng các loại thuốc trị mụn trứng cá cũng có thể dẫn đến hậu quả trên. Chuyên gia chỉ ra rằng, nếu phụ nữ có thai ăn phải thực phẩm bị vi khuẩn ô nhiễm (thực phẩm mốc, lên men), chất độc tố, vi khuẩn có thể thông qua nhau thai gây hại cho thai nhi, làm biến đổi tế bào nhiễm sắc thể.
Căng thẳng thần kinh khi mang thai: Tâm trạng của con người bị điều khiển của hệ thần kinh trung ương và hệ thống nội bài tiết.
Khi bà bầu căng thẳng, hoocmon sản sinh từ vỏ tuyến thượng thận có thể cản trở vai trò hòa hợp của lớp tế bào phôi mô của thai nhi. Nếu căng thẳng xảy ra trong thời kỳ 3 tháng đầu mang thai thì sẽ gây ra dị tật cho thai nhi như sứt môi hoặc hở hàm ếch.
Phụ nữ uống nhiều rượu, chất cồn sẽ len lỏi qua nhau thai đi vào phôi thai đang phát triển, ảnh hưởng rất xấu tới sự phát triển của thai nhi.
Trong thời gian mang bầu nếu mỗi ngày uống trên 2 ly rượu thì sẽ gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi. Mỗi ngày uống từ 2-4 ly thì sẽ khiến thai nhi phát triển dị dạng, ví dụ như não, tai mũi kém phát triển, môi trên dày rộng vv.
Rất ít người biết rằng vi khuẩn sống ký sinh trên mèo có thể gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi.
Tại Anh, 40% trong số các bà bầu mắc bệnh truyền nhiễm là từ mèo và có khoảng 500 trẻ bị tử vong do vi khuẩn từ mèo mỗi năm.
Với những thai phụ bị sốt cao trong thời kỳ đầu thai nghén, trẻ chào đời có thể không có vẻ ngoại dị hình nhưng vẫn cần phải theo dõi lâu dài vì trí tuệ có thể bị ảnh hưởng.
Khi thai phụ bị sốt cao, tế bào não của thai nhi sẽ bị ảnh hưởng, số lượng tế bào thần kinh giảm, từ đó gây ra thiểu năng trí tuệ.
Một trong những yếu tố có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi là chế độ dinh dưỡng. Trong quá trình mang thai, một số bà mẹ muốn giữ dáng nên áp dụng chế độ ăn kiêng. Họ không ngờ rằng chính sự kiêng khem này dẫn đến tình trạng thiếu chất chầm trọng ở thai nhi.
Theo một cuộc điều tra tại Anh, những phụ nữ trang điểm quá đậm hàng ngày có nguy cơ sinh “quái thai” cao gấp 1,25 lần so với phụ nữ trang điểm nhẹ hoặc không trang điểm.
Nguyên nhân là do trong đồ mỹ phẩm có chứa các chất độc hại như chì (Pb), thủy ngân (Hg) và thạch tín (As) và được hấp thụ vào cơ thể qua niêm mạc, da và xâm nhập vào cơ thể thai nhi, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi.
Mẹ đang mang thai nhưng tùy tiện dùng các loại thuốc kháng sinh, kháng giáp, thuốc trị ung thư cũng làm cho thai nhi gặp dị tật ở hệ thần kinh, tiết niệu, tứ chi.
Việc dùng các loại thuốc trị mụn trứng cá cũng có thể dẫn đến hậu quả trên.
Chuyên gia chỉ ra rằng, nếu phụ nữ có thai ăn phải thực phẩm bị vi khuẩn ô nhiễm (thực phẩm mốc, lên men), chất độc tố, vi khuẩn có thể thông qua nhau thai gây hại cho thai nhi, làm biến đổi tế bào nhiễm sắc thể.