Ông Trần Trọng Điệu quê Hưng Yên vào Lâm Đồng làm nghề tơ tằm. Năm 2016, ông quyết định chuyển sang trồng và chế biến các sản phẩm từ cây đương quy. (Ảnh: VnExpress).Cây đương quy hợp với đồng đất của cao nguyên Lâm Đồng nhờ lợi thế về độ cao, thổ nhưỡng, khí hậu. Ngoài ra, nhiệt độ trung bình 22-25 độ đảm bảo cây cho dược chất tốt nhất. (Ảnh: VnExpress).Để nắm rõ quy trình chế biến, phơi sấy đạt được màu và chất lượng như hiện nay, tính riêng máy móc làm thử, ông Điệu đầu tư gần 100 triệu. (Ảnh: VnExpress).Lão nông Lê Văn Biết, xã Đông Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng nhờ vào trồng cây đương quy, mỗi năm gia đình ông thu 600 triệu đồng. (Ảnh: Dân Trí).Hiện, 1ha sâm đương quy thu được khoảng 10 vạn cây, cho sản lượng trên 30 tấn tươi. Đương quy sau khi thu hoạch sẽ được sấy thành phẩm và cung cấp cho các thị trường dược liệu. (Ảnh: Dân Trí).Năm 2017, ông Lê Văn Biết đã thành lập Hợp tác xã dược liệu với 14 xã viên, trồng trên 20ha cây dược liệu ở các xã trong huyện Lâm Hà và Đơn Dương, mang lại thu nhập ổn định hơn chục tỷ đồng/năm. (Ảnh: Dân Trí).Gia đình chị Nguyễn Thu Huệ (ở xã Đạ K’Nàng, H.Đam Rông, Lâm Đồng) bắt đầu trồng cây đương quy từ năm 2015. Đến nay, nhờ loại cây dược liệu này, gia đình chị thu nhập tiền tỷ mỗi năm. (Ảnh: Thanh niên).Một hộ dân xã Ðạ K’Nàng (huyện Ðam Rông) đã nhổ bỏ hẳn 10ha cây cà phê Catimor truyền thống thay thế hoàn toàn bằng cây dược liệu đương quy. Nhờ nắm vững kỹ thuật, đương quy tại đây (15 tháng) có thể nặng 1,5 kg; 1ha có thể cho thu hoạch khoảng gần 20 tấn củ tươi. (Ảnh: Báo Lâm Đồng).Người dân Xơ Đăng xã Ngọc Lây (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) trong vài năm qua đã khấm khá nhờ cây dược liệu đương quy. (Ảnh: Tuổi trẻ).Đương quy trồng 9-12 tháng mới thu hoạch. Mỗi kg đương quy tươi có giá khoảng 70.000 đồng. (Ảnh: Tuổi trẻ).Người dân ở đây đã biết tự nhân giống cây non để tái sản xuất. (Ảnh: Tuổi trẻ).
Ông Trần Trọng Điệu quê Hưng Yên vào Lâm Đồng làm nghề tơ tằm. Năm 2016, ông quyết định chuyển sang trồng và chế biến các sản phẩm từ cây đương quy. (Ảnh: VnExpress).
Cây đương quy hợp với đồng đất của cao nguyên Lâm Đồng nhờ lợi thế về độ cao, thổ nhưỡng, khí hậu. Ngoài ra, nhiệt độ trung bình 22-25 độ đảm bảo cây cho dược chất tốt nhất. (Ảnh: VnExpress).
Để nắm rõ quy trình chế biến, phơi sấy đạt được màu và chất lượng như hiện nay, tính riêng máy móc làm thử, ông Điệu đầu tư gần 100 triệu. (Ảnh: VnExpress).
Lão nông Lê Văn Biết, xã Đông Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng nhờ vào trồng cây đương quy, mỗi năm gia đình ông thu 600 triệu đồng. (Ảnh: Dân Trí).
Hiện, 1ha sâm đương quy thu được khoảng 10 vạn cây, cho sản lượng trên 30 tấn tươi. Đương quy sau khi thu hoạch sẽ được sấy thành phẩm và cung cấp cho các thị trường dược liệu. (Ảnh: Dân Trí).
Năm 2017, ông Lê Văn Biết đã thành lập Hợp tác xã dược liệu với 14 xã viên, trồng trên 20ha cây dược liệu ở các xã trong huyện Lâm Hà và Đơn Dương, mang lại thu nhập ổn định hơn chục tỷ đồng/năm. (Ảnh: Dân Trí).
Gia đình chị Nguyễn Thu Huệ (ở xã Đạ K’Nàng, H.Đam Rông, Lâm Đồng) bắt đầu trồng cây đương quy từ năm 2015. Đến nay, nhờ loại cây dược liệu này, gia đình chị thu nhập tiền tỷ mỗi năm. (Ảnh: Thanh niên).
Một hộ dân xã Ðạ K’Nàng (huyện Ðam Rông) đã nhổ bỏ hẳn 10ha cây cà phê Catimor truyền thống thay thế hoàn toàn bằng cây dược liệu đương quy. Nhờ nắm vững kỹ thuật, đương quy tại đây (15 tháng) có thể nặng 1,5 kg; 1ha có thể cho thu hoạch khoảng gần 20 tấn củ tươi. (Ảnh: Báo Lâm Đồng).
Người dân Xơ Đăng xã Ngọc Lây (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) trong vài năm qua đã khấm khá nhờ cây dược liệu đương quy. (Ảnh: Tuổi trẻ).
Đương quy trồng 9-12 tháng mới thu hoạch. Mỗi kg đương quy tươi có giá khoảng 70.000 đồng. (Ảnh: Tuổi trẻ).
Người dân ở đây đã biết tự nhân giống cây non để tái sản xuất. (Ảnh: Tuổi trẻ).