Vốn được biết đến là đại gia thành công và giàu có nhất ngành thép Việt Nam nhưng ông Trần Đình Long - Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát cũng nhảy sang mảng chăn nuôi lợn. Ảnh: Zing.Từ năm 2016, Công ty Chăn nuôi Phước Hòa, công ty con của Tập đoàn Hòa Phát, đã triển khai dự án trại nuôi lợn lớn tại địa phận xã Minh Đức, Bình Phước. Ảnh: TTXVN.Đầu tháng 6/2017, Hòa Phát đã tung sản phẩm thịt heo 2 máu ra thị trường. Tới năm 2021, công ty đặt sản lượng dự kiến khoảng 450.000 đầu heo thương phẩm mỗi năm. Ảnh: Hoaphat.Không chỉ có doanh nghiệp của tỷ phú Trần Đình Long, Tập đoàn Massan của ông Nguyễn Đăng Quang cũng đầu tư trại nuôi heo quy mô công nghiệp 10.000 con tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Ảnh: Dân Việt.Đây chính là nguồn lợn để cung cấp cho nhà máy giết mổ lợn Meat tại Hà Nam của Massan. Ảnh: Dân Việt.Ngoài ra, có không ít người thành tỷ phú từ việc chăn nuôi heo. Ông Giang Văn Lùng khối 1, thị trấn Cao Lộc (Lạng Sơn) là một trong số đó. Ảnh: Dân Việt.Trang trại lợn của ông Lùng có khoảng hơn 800 con lợn nái sinh sản. Mỗi tháng xuất chuồng khoảng 2.000 con lợn giống, chủ yếu xuất sang thị trường Hà Lan. Ảnh: Dân Việt.Ông Lùng tận dụng phân chuồng cho vào hệ thống máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh sử dụng trong trồng trọt, mang về thu nhập gần hơn 1.2 tỷ/năm. Ảnh: Dân Việt.Bỏ công việc mới mức thu nhập ổn định, chàng thanh niên 9X Nguyễn Hữu Quân (xã Đăk Djrăng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) về nhà bắt tay vào mô hình nuôi heo rừng lai. Ảnh: ĐSPL.Bắt đầu từ số vốn 200 triệu đồng, đến nay trang trại của Quân đã có gần 100 con heo, với mỗi tháng xuất ra thị trường hơn 2 tấn heo rừng thịt với giá 110.000 đồng/kg. Ảnh: ĐSPL.Bên cạnh heo thịt, trang trại của Quân còn cung cấp heo giống với giá dao động từ 160.000 – 240.000 đồng/kg. Sau khi trừ chi phí, trang trại heo đem lại cho gia đình Quân thu nhập khoảng 400 triệu đồng/năm. Ảnh: Gialaitv.Video: Thịt lợn chứa chất tạo nạc. Nguồn: Youtube.
Vốn được biết đến là đại gia thành công và giàu có nhất ngành thép Việt Nam nhưng ông Trần Đình Long - Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát cũng nhảy sang mảng chăn nuôi lợn. Ảnh: Zing.
Từ năm 2016, Công ty Chăn nuôi Phước Hòa, công ty con của Tập đoàn Hòa Phát, đã triển khai dự án trại nuôi lợn lớn tại địa phận xã Minh Đức, Bình Phước. Ảnh: TTXVN.
Đầu tháng 6/2017, Hòa Phát đã tung sản phẩm thịt heo 2 máu ra thị trường. Tới năm 2021, công ty đặt sản lượng dự kiến khoảng 450.000 đầu heo thương phẩm mỗi năm. Ảnh: Hoaphat.
Không chỉ có doanh nghiệp của tỷ phú Trần Đình Long, Tập đoàn Massan của ông Nguyễn Đăng Quang cũng đầu tư trại nuôi heo quy mô công nghiệp 10.000 con tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Ảnh: Dân Việt.
Đây chính là nguồn lợn để cung cấp cho nhà máy giết mổ lợn Meat tại Hà Nam của Massan. Ảnh: Dân Việt.
Ngoài ra, có không ít người thành tỷ phú từ việc chăn nuôi heo. Ông Giang Văn Lùng khối 1, thị trấn Cao Lộc (Lạng Sơn) là một trong số đó. Ảnh: Dân Việt.
Trang trại lợn của ông Lùng có khoảng hơn 800
con lợn nái sinh sản. Mỗi tháng xuất chuồng khoảng 2.000 con lợn giống, chủ yếu xuất sang thị trường Hà Lan.
Ảnh: Dân Việt.
Ông Lùng tận dụng phân chuồng cho vào hệ thống máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh sử dụng trong trồng trọt, mang về thu nhập gần hơn 1.2 tỷ/năm. Ảnh: Dân Việt.
Bỏ công việc mới mức thu nhập ổn định, chàng thanh niên 9X Nguyễn Hữu Quân (xã Đăk Djrăng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) về nhà bắt tay vào mô hình nuôi heo rừng lai. Ảnh: ĐSPL.
Bắt đầu từ số vốn 200 triệu đồng, đến nay trang trại của Quân đã có gần 100 con heo, với mỗi tháng xuất ra thị trường hơn 2 tấn heo rừng thịt với giá 110.000 đồng/kg. Ảnh: ĐSPL.
Bên cạnh heo thịt, trang trại của Quân còn cung cấp heo giống với giá dao động từ 160.000 – 240.000 đồng/kg. Sau khi trừ chi phí, trang trại heo đem lại cho gia đình Quân thu nhập khoảng 400 triệu đồng/năm. Ảnh: Gialaitv.
Video: Thịt lợn chứa chất tạo nạc. Nguồn: Youtube.