Quả thị khi chín có màu vàng, mùi rất thơm và mọng nước. Do có mùi thơm nên loại quả này rất được ưa chuộng ở nước ta. (Nguồn Mtv)Cây thị là loại cây ăn quả, thân gỗ, hoa màu trắng. Quả thị có hai dạng: quả dạng hình cầu, đít tròn và quả dạng hình dẹt, đít bằng. (Nguồn Tapchidongy)Quả thị có mùi rất thơm và mùi thơm này có tác dụng giảm căng thẳng thần kinh, giúp thư giãn đầu óc. (Nguồn Staticflickr)Quả thị chín vào cuối mùa hè đến hết mùa thu. Khi ăn quả thị, để giảm vị chát, bạn nắn bóp đều quả cho đến khi quả mềm, xuất hiện một kẽ nứt rồi mới hút thịt quả. (Nguồn Blogspot) Tên khoa học của quả thị là Diospyros decandra Lour. Loại trái cây này có chứa hàm lượng Flavonoid cao có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn. (Nguồn Wikimedia) Ngoài ra, quả thị còn chứa vitamin C, giúp bổ máu, kháng nấm và kháng sốt rét. (Nguồn Blogcaycanh) Quả thị có vị ngọt và mùi thơm hấp dẫn nhưng cần lưu ý không được ăn quả thị lúc đói bụng để tránh bị chứng sỏi thị dạ dày. (Nguồn Nhansam)
Quả thị khi chín có màu vàng, mùi rất thơm và mọng nước. Do có mùi thơm nên loại quả này rất được ưa chuộng ở nước ta. (Nguồn Mtv)
Cây thị là loại cây ăn quả, thân gỗ, hoa màu trắng. Quả thị có hai dạng: quả dạng hình cầu, đít tròn và quả dạng hình dẹt, đít bằng. (Nguồn Tapchidongy)
Quả thị có mùi rất thơm và mùi thơm này có tác dụng giảm căng thẳng thần kinh, giúp thư giãn đầu óc. (Nguồn Staticflickr)
Quả thị chín vào cuối mùa hè đến hết mùa thu. Khi ăn quả thị, để giảm vị chát, bạn nắn bóp đều quả cho đến khi quả mềm, xuất hiện một kẽ nứt rồi mới hút thịt quả. (Nguồn Blogspot)
Tên khoa học của quả thị là Diospyros decandra Lour. Loại trái cây này có chứa hàm lượng Flavonoid cao có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn. (Nguồn Wikimedia)
Ngoài ra, quả thị còn chứa vitamin C, giúp bổ máu, kháng nấm và kháng sốt rét. (Nguồn Blogcaycanh)
Quả thị có vị ngọt và mùi thơm hấp dẫn nhưng cần lưu ý không được ăn quả thị lúc đói bụng để tránh bị chứng sỏi thị dạ dày. (Nguồn Nhansam)