Cây đinh lăng, được Hải Thượng Lãn Ông gọi là “ sâm của người nghèo”, là loài cây dân dã quen thuộc với người Việt từ xưa đến nay. (Ảnh: Sức khoẻ đời sống)Loài cây được ví như sâm của người nghèo, này dễ trồng, vừa làm cảnh, vừa dùng làm rau sống, thuốc nam, đặc biệt có khả năng lọc bụi mịn, thanh lọc không khí.(Ảnh: Sức khỏe đời sống)Tất cả các bộ phận của đinh lăng (lá, thân, rễ) đều có thể làm thuốc, chứa nhiều dưỡng chất quý như vitamin nhóm B, khoáng chất, saponin, flavonoid, alcaloid và acid amin. (Ảnh: Sở Y tế Hà Nội)Rễ cây 3–5 năm tuổi có tác dụng bồi bổ, tăng sức bền, hỗ trợ trí nhớ và kháng viêm hiệu quả. (Ảnh: YouMed)Lá đinh lăng dùng để giải độc, chữa ho, dị ứng, rất tốt cho phụ nữ sau sinh hoặc người ngộ độc thực phẩm. (Ảnh: Traphaco)Đinh lăng còn được dùng chữa đau đầu, đau nhức xương khớp khi kết hợp với dược liệu khác. (Ảnh: Báo Thái Nguyên)Lá cây có khả năng giữ bụi, hấp thụ CO₂ và nhả O₂, cải thiện chất lượng không khí, đồng thời mang lại tác dụng phong thủy tích cực. (Ảnh: Sở Y tế)Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo không nên lạm dụng vì hàm lượng saponin cao có thể gây mệt mỏi nếu dùng quá nhiều. (Ảnh: VOV)Mời quý độc giả xem thêm video: 10 Loài Cây Ăn Thịt "Tàn Bạo" Nhất Thế Giới - Hãy xem cách chúng săn mồi.
Cây đinh lăng, được Hải Thượng Lãn Ông gọi là “ sâm của người nghèo”, là loài cây dân dã quen thuộc với người Việt từ xưa đến nay. (Ảnh: Sức khoẻ đời sống)
Loài cây được ví như sâm của người nghèo, này dễ trồng, vừa làm cảnh, vừa dùng làm rau sống, thuốc nam, đặc biệt có khả năng lọc bụi mịn, thanh lọc không khí.(Ảnh: Sức khỏe đời sống)
Tất cả các bộ phận của đinh lăng (lá, thân, rễ) đều có thể làm thuốc, chứa nhiều dưỡng chất quý như vitamin nhóm B, khoáng chất, saponin, flavonoid, alcaloid và acid amin. (Ảnh: Sở Y tế Hà Nội)
Rễ cây 3–5 năm tuổi có tác dụng bồi bổ, tăng sức bền, hỗ trợ trí nhớ và kháng viêm hiệu quả. (Ảnh: YouMed)
Lá đinh lăng dùng để giải độc, chữa ho, dị ứng, rất tốt cho phụ nữ sau sinh hoặc người ngộ độc thực phẩm. (Ảnh: Traphaco)
Đinh lăng còn được dùng chữa đau đầu, đau nhức xương khớp khi kết hợp với dược liệu khác. (Ảnh: Báo Thái Nguyên)
Lá cây có khả năng giữ bụi, hấp thụ CO₂ và nhả O₂, cải thiện chất lượng không khí, đồng thời mang lại tác dụng phong thủy tích cực. (Ảnh: Sở Y tế)
Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo không nên lạm dụng vì hàm lượng saponin cao có thể gây mệt mỏi nếu dùng quá nhiều. (Ảnh: VOV)
Mời quý độc giả xem thêm video: 10 Loài Cây Ăn Thịt "Tàn Bạo" Nhất Thế Giới - Hãy xem cách chúng săn mồi.